K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

\(3x+2y=17\)\(\Leftrightarrow2y=17-3x\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{17-3x}{2}=\frac{15-3x+2}{2}=\frac{15-3x}{2}+1=\frac{3\left(5-x\right)}{2}+1\)

Đặt \(\frac{5-x}{2}=t\left(t\inℤ\right)\)\(\Rightarrow5-x=2t\)\(\Rightarrow x=5-2t\)

\(\Rightarrow y=3t+1\)

Vậy pt có ngiệm là \(\left(x;y\right)=\left(5-2t;3t+1\right)\)trong đó \(t\inℤ\)

23 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có 9 x + 9 − x − 2 = 2 1 + c os2nx ⇔ 3 x − 3 − x 2 = 4 c os 2 n x ⇔ 3 x − 3 − x = 2 cos n x       a 3 x − 3 − x = − 2 cos n x    b  

Nhận xét x1 là nghiệm của P T a ⇒ − x 1  là nghiệm  PT(b)

Giả sử 2PT a ; b có chung nghiệm x0 khi đó  3 x 0 − 3 − x 0 = 2 cos n x 0 3 − x 0 − 3 x 0 = 2 cos n x 0

⇔ 3 x 0 − 3 − x 0 = 2 cos n x 0 3 − x 0 − 3 x 0 = − 2 cos n x 0 ⇒ 3 x 0 = 3 − x 0 ⇒ x 0 = 0 thay vào PT a   3 0 − 3 0 = − 2 c os 0 ⇒ 0 = 1  vô lý

 PT (a); (b) không có nghiệm chung. PT có 2.2018 = 4036 nghiệm.

25 tháng 8 2019

Ta có

5 x + 2 y − 3 x − y = 99 x − 3 y = 7 x − 4 y − 17 ⇔ 5 x + 10 y − 3 x + 3 y = − 17 x − 3 y − 7 x + 4 y = − 17 ⇔ 6 x + 39 y = 297 − 6 x + y = − 17

⇔ − 6 x + y = − 17 40 y = 280 ⇔ 2 x + 13 y = 99 − 6 x + y = − 17 ⇔ y = 7 x = 4

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (4; 7)

Đáp án: C

21 tháng 1 2018

Ta có 3x – 2y = 5 ⇒ y = 3 x − 5 2 = 2 x + x − 5 2 = 2 x 2 + x − 5 2 = x + x − 5 2

Hay  y = x + x − 5 2

Đặt x − 5 2 = t t ∈ ℤ ⇒ x = 2t + 5

⇒ y = 2t + 5 + t ⇔ y = 3t + 5 ⇒ x = 5 + 2 t y = 5 + 3 t t ∈ ℤ

Đáp án: D

http://pitago.vn/question/tim-nghiem-nguyen-cua-phuong-trinh-saua-3x-2y-6b11x18y-1-52912.html

bạn vào đây xem nhé!

Hoc tốt!!!!!!!!!!!

15 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi !~

Học tốt 

nhé bạn :>

NV
8 tháng 2 2022

Em tham khảo ở đây:

Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau: \(3^x-2^y=1\)   - Hoc24

12 tháng 9 2019

+ Xét phương trình 2x + y = 4 (1) ⇔ y = -2x + 4

Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là (x ; -2x + 4) (x ∈ R).

+ Xét phương trình 3x + 2y = 5 (2) ⇔ Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là : Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (x ∈ R).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3 2021

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow x^3+3x-5=x^2y+2y=y(x^2+2)$

$\Rightarrow y=\frac{x^3+3x-5}{x^2+2}$

Để $y$ nguyên thì $x^3+3x-5\vdots x^2+2$

$\Leftrightarrow x(x^2+2)+x-5\vdots x^2+2$

$\Leftrightarrow x-5\vdots x^2+2(1)$

$\Rightarrow x^2-5x\vdots x^2+2$

$\Leftrightarrow x^2+2-(5x+2)\vdots x^2+2$

$\Leftrightarrow 5x+2\vdots x^2+2(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow 5(x-5)-(5x+2)\vdots x^2+2$

$\Leftrightarrow 27\vdots x^2+2$. Do $x^2+2\geq 2$ nên:

$\Rightarrow x^2+2\in\left\{3;9;27\right\}$

$\Rightarrow x^2\in\left\{1;7;25\right\}$

Do $x$ nguyên nên $x\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

Thay vào $y$ ta tìm được: 

$x=-1\Rightarrow y=-3$

$x=5\Rightarrow y=5$

5 tháng 5 2019

Dễ thấy 555 và 3x đều chia hết cho 3 nên 2y chia hết cho 3.Mà (555;2) = 1 nên y chia hết cho 3.

Đặt y = 3k (\(k\inℕ^∗\)) suy ra \(3x+6k=555\Leftrightarrow x+2k=185\Rightarrow x=185-2k\)

Do x nguyên dương nên \(185-2k\ge1\Leftrightarrow2k\le184\Leftrightarrow k\le92\)

Kết hợp \(k\inℕ^∗\) suy ra \(1\le k\le92\)

Từ đây suy ra \(\hept{\begin{cases}x=185-2k\\y=3k\end{cases}}\left(1\le k\le92;k\inℕ^∗\right)\)