K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Bài 6

a/ Xét tg ABC và tg ADC có

AD=AB=BC=CD=r

AC chung

=> tg ABC = tg ADC (c.c.c) \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\) => AC là đường phân giác của \(\widehat{xAy}\)

b/

Xét tg ABD có 

AB=AD => tg ABD cân tại A

AC là phân giác \(\widehat{xAy}\)

=> AC là đường cao của tg ABD (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow AC\perp BD\)

Xét tg ABC có

AB=BC => tg ABC cân tại B 

Mà \(AC\perp BD\left(cmt\right)\) => BD là đường cao của tg ABC

=> BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉn đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

c/

Ta có AB=BC=CD=AD=r => tứ giác ABCD là hình thoi (Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau)

=> AD//BC (2 cạnh đối của hình thoi thì // với nhau)

d/

ABCD là hình thoi => \(AC\perp BD\) (trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau)

Bài 7

a/ Xét tg ABD và tg ACE có

AB=AC ; AD=AE; BD=EC (gt) => tg ABD = tg ACE (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Ta có

\(\widehat{EAB}=\widehat{BAD}+\widehat{DAE};\widehat{DAC}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b/

Xét tg cân ABC có

MB=MC => AM là trung tuyến của tg ABC

\(\Rightarrow AM\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao)

Xét tg DAE có

AD=AE (gt) => tg DAE cân tại A

\(AM\perp BC\left(cmt\right)\) => AM là đường cao của tg DAE 

=> AM là phân giác của \(\widehat{DAE}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

c/

Xét tg cân DAE có

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\left(\widehat{ADE}+\widehat{AED}\right)=180^o-\widehat{DAE}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=120^o:2=60^o\)

13 tháng 4 2022

b cần bài nào thế

13 tháng 4 2022

bài 1\

 

 

a: (x-4)(x+5)>0

=>x-4>0 hoặc x+5<0

=>x>4 hoặc x<-5

b: (2x+1)(x-3)<0

=>2x+1>0 và x-3<0

=>-1/2<x<3

c: (x-7)(3-x)<0

=>(x-7)(x-3)>0

=>x>7 hoặc x<3

d: x^2+6x-16<0

=>(x+8)(x-2)<0

=>-8<x<2

e: 3x^2+7x+4<0

=>3x^2+3x+4x+4<0

=>(x+1)(3x+4)<0

=>3x+4>0 và x+1<0

=>-4/3<x<-1

f: 5x^2-9x+4>0

=>(x-1)(5x-4)>0

=>x>1 hoặc x<4/5

g: x^2+6x-16<0

=>(x+8)(x-2)<0

=>-8<x<2

h: x^2+4x-21>0

=>(x+7)(x-3)>0

=>x>3 hoặc x<-7

i: x^2-9x-22<0

=>(x-11)(x+2)<0

=>-2<x<11

l: 16x^2+40x+25<0

=>(2x+5)^2<0(loại)

m: 3x^2-4x-4>=0

=>3x^2-6x+2x-4>=0

=>(x-2)(3x+2)>=0

=>x>=2 hoặc x<=-2/3

19 tháng 6 2023

\(7,\) \(a,\left(2x-3y\right)^2-\left(2x+3y\right)^2=\left(3x-2y\right)^2-\left(3x+2y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12xy+9y^2-4x^2-12xy-9y^2=9x^2-12xy+4y^2-9x^2-12xy-4y^2\)

\(\Leftrightarrow-24xy=-24xy\) ( luôn đúng )

Vậy 2 đẳng thức ở 2 vế bằng nhau.

\(b,\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(ac\right)^2+\left(ad\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(bd\right)^2=\left(ac\right)^2+2acbd+\left(bd\right)^2+\left(ad\right)^2-2adbc+\left(bc\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(ac\right)^2+\left(ad\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(bd\right)^2=\left(ac\right)^2+\left(ad\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(bd\right)^2\) ( luôn đúng )

Vậy 2 đẳng thức ở 2 vế bằng nhau.

 *Ở câu \(b,\) dòng thứ 3, vế phải triệt tiêu \(2acbd-2adbc\) \(=0\) nên mất rồi nha.

 

19 tháng 6 2023

cảm ơn mn nhiều =^

11 tháng 3 2022

THAM KHẢO

 

Gọi x là v.tốc dự định của xe(x>0, km/h)

Nửa quãng đường xe đi là: 120:2=60(km)

=> Vận tốc đi nửa quãng đường là: 60x60x (km/h)

=> Thời gian đi dự định là: 120x(h)120x(h)

Vì nửa qquangx đường sau xe đi với thời gian là: 60x+10(h)60x+10(h)

Theo bra ta có:

60x+60x+10=120x−0.560x+60x+10=120x−0.5

Gải được x=40(tmđk)

Vậy v.tốc dự định là 40km/h

5:

a: =>x+1/5-1/9+1/9-1/13+...+1/41-1/45=-37/45

=>x+9/45-1/45=-37/45

=>x+8/45=-37/45

=>x=-1

b: 3/x+1 nguyên

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

c; -5/2x+1 nguyên

=>2x+1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {0;-1;2;-3}

26 tháng 8 2021