K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

     A = ( 17^n + 1 )( 17^n + 2 )

=> A = ( 17^n x 17^n + 17^n )+( 2 x 17^n + 2 )

=> A = 17^n x 17^n + 17^n + 2 x 17^n  + 2 ( bỏ dấu ngoặc )

=> A= 17^n x 17^n +  ( 17^n +2 x 17^n ) +2

=> A= 17^n x 17^n + 3 x 17^n + 2

Mà 3 x 17^n chia hết cho 3

=> Tích A chia hết cho 3

22 tháng 7 2017

GIONG BAN TREN

20 tháng 12 2017

17n^2+1 chia hết cho 6 hay 17n^2+1 chẵn => 17n^2 lẻ => n^2 lẻ => n lẻ => n ko chia hết cho 2

Mà 2 nguyên tố => (n,2) = 1

17n^2+1 chia hết cho 6 => 17n^2+1 chia hết cho 3 => 17n^2 ko chia hết cho 3 => n^2 ko chia hết cho 3 ( vì 17 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau) => n ko chia hết cho 3

Mà 3 nguyên tố => (n,3) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Long Tăng

Ta có :

\(n^3+11n\)

\(=n^3-n+12n\)

\(=n\left(n^2-1\right)+12n\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-1\right)n+12n\)

Vì \(n-1\text{ };\text{ }n\text{ };\text{ }n+1\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên : \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 6 .

Mà 12n chia hết cho 6 .

\(\Rightarrow n^3+11n\)chia hết cho 6 .

20 tháng 9 2018

Cho a,b,c khác 0 và a+b+c=0.Tính giá trị biểu thức

Q=1/a^2+b^2-c^2 + 1/b^2+c^2-a^2 +1/a^2+c^2-b^2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2024

Lời giải:

\(A=17n+\underbrace{11....1}_{n}=18n+1\underbrace{00...0}_{n-1}+1\underbrace{00...0}_{n-2}+1\underbrace{00...0}_{n-3}+....+10+1-n\)

\(=18n+(1\underbrace{00...0}_{n-1}-1)+(1\underbrace{00...0}_{n-2}-1)+.....+(10-1)+(1-1)\)

\(=18n+\underbrace{99...9}_{n-1}+\underbrace{99...9}_{n-2}+....+9\vdots 9\) do các số hạng đều chia hết cho 9.

18 tháng 3 2017

17n+11...1(n chữ số 1)=18n-n+111..1(n chữ số 1)=18n+(111...1 - n) chia hết cho 9

28 tháng 2 2016

A=9n.(111...1+8n)(n chữ số 1) chia hết cho 9

15 tháng 4 2019

Ta có : 17n + 111....1111 ( n chữ số 1 )

      =  18n + 11....111 ( n CS 1 ) - n

 Tổng các CS = 18n + n - n = 18n chia hết cho 9

 Suy ra 17n + 11...111( n CS 1 ) chia hết cho 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Bạn viết lại biểu thức để mọi người đọc rõ hơn.

2 tháng 11 2016

17n; 17n+1; 17n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có đúng một số chia hết cho 3 

* nếu n chia hết cho 3 => 17n chia hết cho 3 => (17n+1) và (17n+2) đều không chia hết cho 3, mà 3 là số nguyên tố => (17n+1)(17n+2) không chia hết cho 3 

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chi hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 

=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 

Tóm lại: (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 khi và chỉ khi n không chia hết cho 3 

------------------------------ 

Giải xong câu 2 là hiểu ngay bạn ghi đó là các số mủ 

17ⁿ, 17ⁿ+1 và 17ⁿ+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có một số chia hết cho 3, mà 17ⁿ không chia hết cho 3, nên một trong hai số 17ⁿ+1 hoặc 17ⁿ+2 chia hết cho 3 

=> (17ⁿ+1)(17ⁿ+2) chia hết cho 3 

2 tháng 11 2016

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chia hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 
=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3