K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Thay x = 3 vào phương trình:

m.32 – 4(m – 1).3 + 4m + 8 = 0m = −20

Với m = −20 ta có phương trình

−20x2 + 84x – 72 = 0 ⇔ 5x2 – 21x + 18 = 0

Phương trình trên có ∆ = (−21)2 – 4.5.18 = 81 > 0

⇒ Δ = 9 nên có hai nghiệm phân biệt

x = 21 + 9 2.5 = 3 x = 21 − 9 2.5 = 6 5

Vậy nghiệm còn lại của phương trình là x = 6 5

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 3 2022

PT có nghiệm $x_1=2$

\(\Leftrightarrow4-6\left(m-1\right)+2m-4=0\\ \Leftrightarrow6-4m=0\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Theo Vi-ét: \(x_1+x_2=3\left(m-1\right)=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow2+x_2=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x_2=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm còn lại là $-\frac{1}{2}$

b: Thay x=-5 vào pt, ta được:

\(m+25+65=0\)

hay m=-90

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)

nên \(x_2=18\)

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)

=>4m+30=0

hay m=-15/2

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)

hay \(x_2=-1.25\)

18 tháng 4 2017

Với a = 1, ta có phương trình:  x 3 + a x 2 - 4 x - 4 = 0

⇒ x 2 (x + 1) – 4(x + 1) = 0 ⇒ ( x 2  – 4)(x + 1) = 0

⇒ (x + 2)(x – 2)(x + 1) = 0

⇒ x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0

      x + 2 = 0 ⇒ x = -2

      x – 2 = 0 ⇒ x = 2

      x + 1 = 0 ⇒ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm: x = -2 hoặc x = 2 hoặc x = -1.

26 tháng 7 2016

căn3.A=B ,A,B thuộc Q  => A=B=0

26 tháng 7 2016

=> \(x-\sqrt{3}=0\)

lập phương lên là ra a,b,c

29 tháng 10 2018

Thay x = −1 vào phương trình:

(−1)2 – 2(3m + 2).(−1) + 2m2 – 3m – 10 = 0

⇔ 2m2 + 3m – 5 = 0(2m + 5)(m – 1) = 0

m = − 5 2 ( L ) m = 1 ( N )

+) Với m = 1 ta có phương trình x2 – 10x – 11 = 0

⇔ (x – 11)(x + 1) = 0 ⇔ x = 11 x = − 1

Vậy nghiệm còn lại của phương trình là x = 11

Đáp án cần chọn là: A