K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 TOÁN 7Bài 11. Gía trị của biểu thức 2x^2y^2 tại x = -1 và y= -5 là ???2. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M ( 1; -2) thì a bằng ???3. Tam giác ABC vuông tại A có 2 cạnh góc vuông có độ dài là 8cm và 6cm thì độ dài cạnh huyền là ???Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C có 94 học sinh tham gia trồng cây, mỗi học sinh lớp 7A trồng đc 3 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng đc 4 cây, mỗi học sinh lớp 7C trồng được 5 cây....
Đọc tiếp

 

TOÁN 7

Bài 1

1. Gía trị của biểu thức 2x^2y^2 tại x = -1 và y= -5 là ???

2. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M ( 1; -2) thì a bằng ???

3. Tam giác ABC vuông tại A có 2 cạnh góc vuông có độ dài là 8cm và 6cm thì độ dài cạnh huyền là ???

Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C có 94 học sinh tham gia trồng cây, mỗi học sinh lớp 7A trồng đc 3 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng đc 4 cây, mỗi học sinh lớp 7C trồng được 5 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh biết rằng số cây mỗi lớp trồng đc là NHƯ NHAU.

Bài 3. Cho Tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC = 60 độ, tia phân giác góc ABC cắt AC tại D.Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H, gọi giao điểm của DH và AB là K.

a/ Chứng minh AD= DH

b/ So sánh độ dài cạnh AD và DC

c/ Chứng minh tam giác KBC là tam giác đều

d/ Chứng minh KD là đường trung trực của BC từ đó suy ra B đối xứng với C qua KD

Bài 6.Tìm GTNN của 

A= | x - 2| + ( x^2 - 4)^2 + 5

Bài 7.

1. Biểu thức rút gọn của Ax^2 - 3x^2y + 2x^2y - x^2y là ??

2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc A= 40 độ. Vậy số đo góc B là ?

Bài 8.

Cho Tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD

a/ Chứng minh Tam giác ABE = Tam giác ACD

b/ Chứng minh Tam giác IDE cân

c/ Chứng minh BC // DE

d/ Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh A, M, I thẳng hàng

Bài 9. 

1/ Gía trị của biểu thức 5x^2y - 5xy^2 tại x = -2 ; y = -1 là ??

2/ Đồ thị hàm số y = ( m-1)x đi qua điểm A(1;2) thì m bằng ?

3/ Tam giác ABC cân tại A có góc B bằng 42 độ thì góc A bằng ?

Bài 10. 

Số học sinh của lớp AB, 7B, 7C tỉ lệ với 5, 6, 7. Tổng số học sinh của lớp 7A và 7C nhiều hơn lớp 7B là 42 em. Tính số học sinh mỗi lớp?

Bài 11. 

Cho Tam giác cân ABC ( AB = AC). Trên cạnh Bc lấy điểm D và điểm E sao cho BC = EC < BC/2.

a/ Chứng minh rằng : AD = AE ?

b/ Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB ở M. Từ E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC của N. Chứng minh: Tam giác MBD = Tam giác NCE.

c/ Nếu Tam giác ABC đều thì Tam giác AMN là tam giác gì ?

Bài 12.

Cho Tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB

a/ Chứng minh BD = CE

b/ Trên tia đối của tia BD lấy điểm I, trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho BI = CK. Chứng mình tam giác ABI bằng tam giác ACK.

c/ Tam giác AIK là tam giác gì ? Vì sao ?

Bài 13.

Hãy chia số 142 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 5; 7.

Bài 14

1/ Gía trị của biểu thức: x^2 + xy - y^2z khi x = -2 ; y = 3 ; z = 5 là ?

2/ Gía trị của biểu thức x^3 + x là 0 tại x bằng ?

3/ Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, số đo góc B bằng :...?

4/ Tam giác MNP cân tại P, biết góc N có số đo bằng 50 độ, số đo góc P bằng :...?

Câu 15

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết rằng chu vi của tam giác đó là 48cm

                                           --------------------------------------------------------------------------------

                                                               ĐÃ KIỂM TRA VÀ ĐÚNG ĐỀ: 15/15 CÂU

0
27 tháng 5 2019

Ta có: 2x+y=3 \(\Leftrightarrow\) y=-2x-3

a) Vì hs y=ax+b song song với đt y=-2x-3 nên\(\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne-3\end{cases}}\)

Suy ra pt      y = ax + b là y = -2x + b (b\(\ne\)-3)

Mặt khác đt này lại đi qua điểm M(2;5) nên khi x=2 thì y=5. Ta có phương trình:

-2.2+b=5 \(\Leftrightarrow\)-4+b=5 \(\Leftrightarrow\) b=9

Vậy.......

Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10 Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhấtVới giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10 
Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 2: Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
Đường thẳng d qua gốc toạ độ 
Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2 
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1
Bài 3: Cho hàm số y=( 2m-3).x+m-5
Vẽ đồ thị với m=6
Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x-4 tại một điểm trên 0y 
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x-3 tại một điểm trên 0x 
Bài4 (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục

4
6 tháng 1 2019

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

6 tháng 1 2019

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

23 tháng 6 2017

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3

 

 

2 tháng 1 2022

y = ax2 + bx + c đạt Max bằng 5 tại x = -2

--> a < 0; \(\dfrac{4ac - b^2}{4a}\) = 5;

\(\dfrac{-b}{2a}\) = -2

--> b = 4a; \(\dfrac{4ac - 16a^2}{4a}\) = 5

--> b = c - 5 = 4a

Đồ thị hàm số đi qua M(1; -1)

--> a + b + c = -1

--> a + 4a + 4a + 5 = -1

<=> 9a = -6

<=> a = \(\dfrac{-2}{3}\) --> b = \(\dfrac{-8}{3}\); c = \(\dfrac{7}{3}\)

--> \(y = \dfrac{-2}{3}x^2\ -\)\(\dfrac{8}{3}x\) + \(\dfrac{7}{3}\)

1 tháng 2 2018

a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:

    0 = 2.1,5 + b => b = -3

Vậy hàm số là y = 2x – 3

b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:

    2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4

Vậy hàm số là y = 3x – 4

c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:

√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5

Vậy hàm số là y = √3 x + 5

20 tháng 5 2017