K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

+ Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.

+ Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc

+ Ngày 27 tháng 10 năm 1075, Vi Thủ An dẫn 700 quân từ Tô Mậu vào đánh Cổ Vạn, chiếm được trại Cổ Vạn.

+ Từ ngày 10 tháng 12 năm 1075, cánh quân đầu tiên do Tông Đản chỉ huy đã kéo đến Ung Châu. Cánh quân chiếm được Khâm Châu tiến lên Ung Châu.

4 tháng 12 2017

1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc

Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"

Đánh trản giặc

4 tháng 12 2017

3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

30 tháng 6 2018

Chọn B

22 tháng 11 2021

em cho là B . Lý Thường Kiệt

19 tháng 5 2016

Lý Thường Kiệt giúp nhà Lý đánh đuổi giặc Tống xâm lược nước ta. 

19 tháng 5 2016

Lí Thường Kiệt đứng ra lam Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến với khả năng lãnh đạo tuyệt vời đã giúp cuộc kháng chiến của ta giành thắng lợi vẻ vang.

24 tháng 1 2022

bạn "hmm" j vậy?!?hiu

24 tháng 3 2016

a. Hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng của quân đội triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút về nước,

- năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.

b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

- Tính chủ động của nhà Lý trong tổ chức kháng chiến

+ Chủ động giải quyết mâu thuẫn nội bộ ở chính quyền trung ương, đoàn kết nhân dân chống giặc.

+ Chủ động tấn công sang đất Tống, chủ trương "Tiên phát chế nhân".

+ Chủ động rút lui xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để đợi giặc và đánh giặc.

+ Chủ động kết thúc chiến tranh, xây dựng hòa hiếu với nhà Tống.

- Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người.

- Kết hợp chiến tranh tâm lý với tấn công quyết định.

c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

- Nguyên nhân thắng lợi

+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.

+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.

- Ý nghĩa lịch sử

+ CỦng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.

+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.

11 tháng 12 2016

batngo hâm mộ thật

 

11 tháng 4 2019

Đáp án B

16 tháng 12 2021

B(C,A.D) CHON THEO TUI AUTO DUNG

16 tháng 1 2023

- Con thứ Đinh Toàn lên ngôi vua khi mới 6 tuổi, cử Lê Hoàn làm phụ chính sau khi Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị ám sát vào cuối năm 979 => Đây là cơ hội để nhà Tống thực hiện âm mưu xâm lược

- Mùa thu 980, được hầu hết triều thần đồng lòng, Lê Hoàn nhanh chóng, gấp rút lên ngôi vua

- Đầu năm 981, quân giặc do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đường thuỷ, bộ tiến vào nước ta

- Lê Đại Hành trực tiếp chỉ huy, chặn đánh địch ở một số địa điểm: Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết, ... Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận sông Bạch Đằng, quân giặc tháo chạy về nước

- Sau chiến thắng, nước Tống đành phải xuống nước và chấp nhận Lê Hoàn sẽ là người cai trị nước ta (986)

19 tháng 9 2023

- Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngôi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Nhân cơ hội đó nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt.

- Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến và chặn đánh địch ở Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,… Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại phải rút về nước.

- Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi vẻ vang, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIIII.Điền khuyết1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.    2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời...
Đọc tiếp

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII

I.Điền khuyết

1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.

- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.

- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.

 

 

 

 

2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý

- Trong cuộc đại tập kích vào đất Tống năm 1075,   (1)   huy động khoảng 10 vạn quân thuỷ, bộ. Trong đó một phần lớn là lực lượng người Tày.

- Nhiều tù trưởng LS đã đóng góp công lao lớn với triều đình như ….(2), …..(3)…., (4)…

- Đạo quân bộ chủ yếu là người Tày do phò mã (  .5...) chỉ huy tiến thẳng ra Ung Châu.

- Tháng …….(6) quân Tống kéo vào ải Nam Quan, đánh vào ải Quyết Lý ( CL-LS), Thân Cảnh Phúc đã chặn địch ở tuyến LS từ biên giới xuống Chi Lăng, Bắc

Giang.

- Ông thực hiện lối đánh du kích làm cho địch gặp khó khăn.

0
28 tháng 12 2020
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. - Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch. 
28 tháng 12 2020

Cảm ơn bn nhìu😚😚😚😚