Kim loại M có hóa trị không đổi. Cùng một khối lượng M có thể điều chế ra 2 muối. Muối nitrat của kim loại M nặng 59,2 gam. Muối clorua của kim loại M nặng 38 gam. Tìm M và công thức hóa học của 2 muối?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
Đáp án C
Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này:
dung dịch giảm MO hay M2O hay M2O3 quy hết về dạng MnO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy).
• xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO ⇄ 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol.
thời gian 2t (giây) → ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O.
→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa.
→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO → MnO = 232.
→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag.
Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam
Chọn đáp án C.
Trong t (s)
⇒ mdung dịch giảm = a + 32 n a 4 M = 6 , 96
a + 8 n a M = 6 , 96 (1)
Trong 2t (s) ⇒ ne trao đổi = 2 n a M
Tại catot:
Tại anot:
⇒ mdung dịch giảm = 11 , 78
Từ (1) và (2)
Đáp án C
Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này:
dung dịch giảm MO hay M2O hay M2O3 quy hết về dạng MnO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy).
• xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO ⇄ 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol.
thời gian 2t (giây) ||→ ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O.
||→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa.
||→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO ||→ MnO = 232.
||→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag.
Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam
Bạn tham khảo nhá!!!
mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam
Gọi KL cần tìm là M
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)
CTHH của muối nitrat : M(NO3)n
CTHH của muối clorua : MCln
Ta có :
\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy :
M là Mg
2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)