K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

I x-1 I = 0 

=.x-1=0

=>x=1

4𝑥−15=−17−𝑥

4𝑥−15=−𝑥−17

4𝑥−15+15=−𝑥−17+15

4𝑥=−𝑥−2

4𝑥+𝑥=−𝑥−2+𝑥

5𝑥=−2

𝑥=−2/5

17 tháng 2 2021

Trả lời:

Bài 1:

a, | x - 1 | = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 0 + 1 

=> x = 1

Vậy x = 1

b, 4x - 15 = -17 - x

=> 4x + x = -17 + 15

=> 5x = -2

=> x = \(\frac{-2}{5}\)

Vậy x = \(\frac{-2}{5}\)

Bài 2:

Ta có: \(n-1\inƯ\left(-7\right)\)

mà \(Ư\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

nên ta có bảng sau:

n-1

1-17-7
n208

-6

Vậy \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)thì \(n-1\inƯ\left(-7\right)\)

Bài 1. Tính: a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11| d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011 e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2 k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804 Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17 e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x –...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11|
d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2
k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804
Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17
e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 |
k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) . (-5) n) |x – 5| = (-4)2
Bài 3. Tìm x, y ∈ Z, biết:
a) | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
b) xy = -31 c) (x – 2)(y + 1) = 23
Bài 4. (2 điểm) Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) -3 < x < 2 b) -789 < x ≤ 789
Bài 5.
1..Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15 b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
2. Chứng tỏ rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z sao cho:
| x – 2y | + | 4y – 5z | + | z – 3x | = 2011
3.Tìm các số nguyên x sao cho:
a) -7 là bội của x + 8 b) x – 2 là ước của 3x – 13
Mong các bạn giúp mình.

0
6 tháng 3 2018

1) S=217-216-215-214-...-22-2-1

=> 2S=218-217-216-215-...-23-22-2

=> 2S+S=218-1

=> S=\(\frac{2^{18}-1}{3}\)

2) Câu b khó hơn nên mk giải câu b nhé

n+1 là ước của n2+7

=> n2+7 chia hết cho n+1

=> n2+n-n-1+8 chia hết cho n+1

=> n(n+1)-(n+1)+8 chia hết cho n+1

=> (n+1)(n-1)+8 chia hết cho n+1

=> 8 chia hết cho n+1

=> n+1 là ước của 8

=> n+1 thuộc {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=> n thuộc {-9;-5;-3;-2;0;1;3;7}

12 tháng 1 2017

b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

8 tháng 2 2017

b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3

=4(x-2)+11

Để(4x+3)chia hết cho (x-2)

#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)

#x-2€ Ư(11)={±1;±11}

#x€{3;1;13;-9}

Vậy x€{3;1;13;-9}

11 tháng 2 2019

Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm

Làm bài 1 trước

\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)

\(=100+(-10)-20=100-30=70\)

\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)

\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)

\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)

\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)

\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

Tương tự như ở câu trên

\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)

Tương tự như câu thứ 2

Câu cuối tự làm

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

14 tháng 6 2018

2. \(-x^2+2x-2=-\left(x^2+2x+1\right)-1=-\left(x+1\right)^2-1\)

vì: \(-\left(x+1\right)^2\forall x\le0\Rightarrow-\left(x+1\right)^2-1\le-1< 0\left(đpcm\right)\)

6.

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)+3=x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2\)

vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2>0\left(đpcm\right)\)