Tìm x là nguyên sao cho A=(x=1)/(x^2+x+1) là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị:
x-5=-6 ➜x=-1
x-5=-3 ➜x=2
x-5=-2 ➜x=3
x-5=-1 ➜x=4
x-5=1 ➜x=6
x-5=2 ➜x=7
x-5=3 ➜x=8
x-5=6 ➜x=11
Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}
b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng giá trị:
x-1=-15 ➜x=-14
x-1=-5 ➜x=-4
x-1=-3 ➜x=-2
x-1=-1 ➜x=0
x-1=1 ➜x=2
x-1=3 ➜x=4
x-1=5 ➜x=6
x-1=15 ➜x=16
Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
c) x+6 ⋮ x+1
⇒x+1+5 ⋮ x+1
⇒5 ⋮ x+1
⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng giá trị:
x+1=-5 ➜x=-6
x+1=-1 ➜x=-2
x+1=1 ➜x=0
x+1=5 ➜x=4
Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có (x-5)là Ư(6)
\(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
b)Ta có (x-1) là Ư(15)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)
=(x+1)+5\(⋮\) (x+1)
Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)
Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)
\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)
a: Để 5/x+3 là số nguyên thì \(x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
b: Để \(\dfrac{x^2}{x+1}\) là số nguyên thì \(x^2-1+1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
1, để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên
= > 2x + 1 chia hết cho x + 3 ( x thuộc Z và x \(\ne3\) )
= > 2 ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3
=> -5 chia hết cho x + 3
hay x + 3 thuộc Ư(-5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Đến đây em tự tìm các giá trị của x
2, Tương tự câu 1, x - 1 chia hết cho x + 5 ( x thuộc Z và x khác - 5 )
= > - 6 chia hết cho x + 5
= > \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
....
3, ( x - 1 ) ( y - 3 ) = 7
x,y thuộc Z = > x - 1 ; y - 3 thuộc Ư(7)
và ( x - 1 )( y - 3 ) = 7
( 1 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=10\end{matrix}\right.\)
(2) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)
( 3) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)
( 4 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=2\end{matrix}\right.\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 ) các cặp giá trị ( x,y ) nguyên cần tìm là ....
Đáp án:
Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11} b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}
c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}
cho và share nhé
Ta có: 2 < 2,3 < 3 ⇒ [2,3] = 2
0 < 1/2 < 1 ⇒ [1/2]=0
-4 ≤ -4 < -3 ⇒ [-4] = -4
-6 < -5,16 < -5 ⇒ [-5,16] = -6
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{4;1\right\}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(A=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-\left(2x-4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2\right)+x+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+5-2x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-2}{x-3\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-2x+5\sqrt{x}-2+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
b: Để A>2 thì A-2>0
=>\(\dfrac{1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}>0\)
=>\(\dfrac{5-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-2}< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-5>0\\\sqrt{x}-2< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>\dfrac{5}{2}\\\sqrt{x}< 2\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-5< 0\\\sqrt{x}-2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< \dfrac{5}{2}\\\sqrt{x}>2\end{matrix}\right.\)
=>\(2< \sqrt{x}< \dfrac{5}{2}\)
=>4<x<25/4
c: Để A là số nguyên thì \(1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;9\right\}\)
kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=9
Để A nguyên thì: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\\\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(x+1\right)=\left(x^2+x\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\\\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x^2+x+1\right)-\left(x^2+x\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow1⋮\left(x^2+x+1\right)\Rightarrow\left(x^2+x+1\right)\inƯ\left(1\right)\)
Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)
\(\Rightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy khi x = 0 hoặc x = -1 thì A nguyên