phân biệt giữa Cao su vs chất dẻo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này đâu phải Toán đâu bạn. bạn đăng sang box khác nhé
Tham khảo
Vật liệu | Đặc điểm | Ứng dụng |
Thép | Màu trắng sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ oxy hóa. Khi bị oxy hóa sẽ chuyển màu nâu. | Làm chi tiết máy, máy công nghiệp, nông nghiệp, trong xây dựng, vật dụng gia đình. |
Gang | Thường có màu xám, cứng, giòn, không thể dát mỏng, chịu mài mòn. | Làm vỏ động cơ, vỏ máy công nghiệp, vật dụng gia đình. |
Hợp kim đồng | Màu vàng hoặc đỏ, mềm, dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn cao, tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, ít bị oxy hóa. | Làm dây dẫn điện, chi tiết máy, chi tiết gia dụng. |
Hợp kim nhôm | Màu trắng sáng, nhẹ, dễ kéo dài, tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, ít bị oxy hóa. | Làm dây dẫn điện, chi tiết máy, vật dụng gia đình. |
a) Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: Về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai
+ cao su; Có tính đàn hồi
+ Keo dán: có khả năng kết dính
b) Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
3. a) Có những điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?
b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Hướng dẫn:
a) Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: Về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai
+ cao su; Có tính đàn hồi
+ Keo dán: có khả năng kết dính
b) Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
– Điểm chung : đều có cấu tạo từ các polime.
- Khác nhau : về mặt tính chất của các polime.
+ Chất dẻo : polime có tính dẻo.
+ Tơ : polime mảnh, sợi dài, có độ bền nhất định.
+ Cao su : polime có tính đàn hồi.
+ Keo dán : polime có khả nằng kết dính.
1) so sánh điểm giống và khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu
* Giống:
Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường ; khối lượng riêng thường lớn và tính cứng cao hơn,...
* Khác :
Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép.
Kim loại màu: hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
2) so sánh điểm giống và khác nhau giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
TL:
* Giống :
được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt,áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
* Khác:
Phân loại theo tính chất
Nhựa nhiệt dẻo : Là loại nhựa khi gia nhiệt thì sẽ hóa dẻo, ví dụ như : PP, PE, PVC, PS, PC, PET... (bình nước, chai, lọ,....)
Nhựa nhiệt rắn : Là loại nhựa khi gia nhiệt sẽ rắn cứng, ví dụ như : PF, MF,... (tay cầm chảo, tay cầm xoong, tay cầm nồi, ....)
Phân loại theo ứng dụng
Nhựa thông dụng : là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày, như : PP, PE, PS, PVC, PET, ABS,...
Nhựa kỹ thuật : Là loại nhựa có tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong các mặt hàng công nghiệp, như : PC, PA, ......
Nhựa chuyên dụng : Là các loại nhựa tổng hợp chỉ sử dụng riêng biệt cho từng trường hợp.
Phân loại theo cấu tạo hóa học
Polyme mạch cacbon: polyme có mạch chính là các phân tử cacbon liên kết với nhau.
Polyme dị mạch: polyme trong mạch chính ngoài nguyên tố cacbon còn có cac nguyên tố khác như O,N,S... Ví dụ như polyoxymetylen, polyeste, polyuretan, polysiloxan.
3) so sánh điểm giống và khác nhau giữa cao su nhân tạo và cao su tự nhiên
* Giống :
Đều có độ đàn hồi tốt
* Khác :
Cao su tự nhiên
Cao su tự nhiên là nguyên liệu của rất nhiều sản phẩm trên thị trường. Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ nhựa cây cao su, các giọt mủ tự nhiên liên kết với nhau tạo thành cấu trúc vững chắc, trải qua phản ứng trùng hợp tạo thành Isopren. Do đó, đặc tính của cao su được quyết định dựa trên các thành phần có trong mủ cao su. Nếu đặc tính của cao su suy giảm là do lượng tạp chất pha lẫn trong cao su.
Cao su tự nhiên thường được dùng để sản xuất nệm cao su, các loại vật liệu chống hiện tượng trơn trượt cầu đường và sản xuấtống cao su, cao su tấm ứng dụng trong ngành đóng tàu và công nghiệp xây dựng. Các sản phẩm tạo từ cao su tự nhiên có tính an toàn cao nên rất được người dùng ưa chuộng.
Cao su nhân tạo
Cao su nhân tạo hay cao su tổng hợp là chất dẻo được con người chế tạo với chức năng là chất co giãn tương đối tốt. Cao su nhân tạo được dùng thay thế cao su tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng của đời sống và sản xuất, khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát huy tác dụng tương đương với cao su tự nhiên. Cũng không thu kém nhiều so với cao su tự nhiên, ứng dụng của cao su tấm từ nguồn nguyên liệu cao su nhân tạo được sử dụng rộng rãi trong các công trình kiến trúc với tác dụng chống nhiệt cách âm rất hiệu quả.
Cao su nhân tạo được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng các cấu trúc đơn bao gồm isopren và isobutylen với một lượng nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi.
Với sự khác nhau trong cấu trúc về tính chất vật lý, hóa học mà các loại vật liệu cao su tự nhiên và cao su nhân tạo có ứng dụng không giống nhau.
- Cao su: Cao su là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn. Cao su có thể là cao su tự nhiên hoặc cao su tổng hợp. Cao su ít bị biến đổi khi gặp nóng hoặc lạnh, cách nhiệt, cách điện, không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ khác.
- Chất dẻo: Chất dẻo parkesine được cấp bằng sách chế cho Alexander Parkes, ở Birmingham, UK năm 1856.Nó đã được công bố tại Triển lãm quốc tế năm 1862 ở Luân Đôn. Parkesine đã giành được huy chương đồng trong hội chợ thế giới năm 1862 ở Luân Đôn (Anh). Parkesine được làm từ cellulose (thành phần chính của thành tế bào thực vật) được xử lý bằng dung môi axit nitric. Sản phẩm đầu ra của quá trình này (thường được gọi là cellulose nitrat hay pyroxilin) có thể hoàn tan trong cồn và được hóa cứng thành loại vật liệu trong suốt và đàn hồi có thể đúc được khi đun nóng. Khi được nhuộm vào màu nó có thể tạo thành dạng giống như Ngà voi.