Đốt cháy hoàn toàn 23 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O.
a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với hidro bằng 23.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.
Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.
mC = \(\dfrac{22,4}{22,4}\) x 12 = 12 (gam)
mH = \(\dfrac{27}{18}\)x 2 = 3 (gam)
Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz
Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46
Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon
\(\dfrac{46}{23}=\dfrac{12x}{12}\)=>x=2
Tương tự ta có y = 6, z = 1
Vậy công thức của A là C2H6O
a, có nCO2=11/44=0,25 mol
có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)
có nH2O=6,75/18=0,375mol
có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)
=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA
=> A gồm nguyên tố C và H
b, gọi CTPT A là CxHy
có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3
=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n
có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2
vậy CTPT của A là C2H6
c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam
a.
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa nguyên tố C, H và có thể có O.
Ta có: \(n_C=\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right),m_C=0,15.12=1,8\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right),m_H=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Khối lượng của Oxi : \(m_O=m_A-\left(m_H+m_C\right)=4,5-\left(1,8+0,3\right)=2,4g\)
Vậy A gồm có H, C và O.
c, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{22,2}{74}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67< 1\)
→ Pư tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
Sửa đề :thu được \(m_{H_2O}=5,4g\)
Bảo toàn C:\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\)
Bảo toàn H:\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6mol\)
\(n_O=\dfrac{9-\left(0,3.12+0,6.1\right)}{16}=0,3mol\)
---> A gồm có C,H và O
\(M_A=30.2=60\) ( g/mol )
Gọi \(CTPT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0,3:0,6:0,3=3:6:3\)
\(CTĐG:\left(C_3H_6O_3\right)n=60\)
\(\Leftrightarrow n=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow CTPT:C_2H_4O_2\)
Ta có M A = M B = 14 x 2 = 28 (gam).
A là hợp chất khi đốt chỉ tạo ra CO 2 . Vậy A phải chứa cacbon và oxi. Mặt khác, M A = 28 gam → công thức của A là CO.
B khi cháy sinh ra CO 2 và H 2 O, vậy trong B có cacbon và hiđro.
Ta có m C = 4,4/44 x 12 = 1,2g
m H = 1,8/18 x 2 = 0,2g
Vậy m B = m C + m H = 1,2 + 0,2 = 1,4 (gam).
=> Trong B chỉ có 2 nguyên tố là C và H.
Gọi công thức phân tử của B là C x H y , ta có :
4 C x H y + (4x +y) O 2 → 4x CO 2 + 2y H 2 O
n C x H y = 1,4/28 = 0,05mol
=> x = 2 ; y = 4. Công thức của B là C 2 H 4
1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
=> (C2H6O)n = 46
=> n = 1
CTPT: C2H6O
CTCT:
(1) CH3-CH2-OH
(2) CH3-O-CH3
2) Ta có:
\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)
=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)
Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H
=> CTPT: C4H8
CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
Câu 8:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)=n_C\) \(\Rightarrow\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100\%\approx52,17\%\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,75}{18}=0,375\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100\approx13,04\%\)
\(\Rightarrow\%O=100-13,04-52,17=34,79\%\)
b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\)
→ CTPT của X có dạng là (C2H6O)n
Mà: MX = 23.2 = 46 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)
Vậy: CTPT của X là C2H6O.
trên thực tế nếu làm tròn đến số thập phân thứ 2 cho mỗi %
%O chỉ = 34,78%
- Ta có: MA = MB = 14.2 = 28 (g/mol)
Mà đốt A chỉ thu CO2 ⇒ A là CO.
- Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) = mB
→ B chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của B là CxHy.
⇒ x:y = 0,1:0,2 = 1:2
→ CTPT của B có dạng (CH2)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2}=2\)
Vậy: B là C2H4.
- A là hợp chất vô cơ, B là hợp chất hữu cơ.
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.
Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.
mC = 44/44 x 12 = 12 (gam)
mH = 27/18 x 2 = 3 (gam)
Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz
Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46
Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon
Tương tự ta có y = 6, z = 1
Vậy công thức của A là C2H6O