Một hòn đá có m=300g được ném từ mặt đất lên cao với v0=36km/h, lấy g=10m/s^2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.a) Tính động năng ban đầu của hòn đáb) Tính thế năng cực đại của hòn đác) Tính thế năng của hòn đá sau khi ném 0.2s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cơ năng của vật là:
\(W=W_{đmax}=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}.0,2.5^2=2,5\) (J)
Tại vị trí vật có độ cao lớn nhất:
\(W_{tmax}=W=2,5\) (J)
\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{W_{tmax}}{mg}=\dfrac{2,5}{0,2.10}=1,25\) (m)
b. Tại vị trí vật cách mặt đất 0,5 m có:
\(W=W_đ+W_t\Rightarrow W_đ=W-W_t\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=W-mgh\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.0,2.v^2=2,5-0,2.10.0,5\)
\(\Rightarrow v^2=15\)
\(\Rightarrow v\approx3,87\) (m/s)
a, \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot5^2=1,25\left(J\right)\)
\(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot2=2\left(J\right)\)
\(W=W_đ+W_t=1,25+2=3,25\left(J\right)\)
b, Gọi vị trí 1 là vị trí vật đạt được độ cao cực đại
Khi vật đạt được độ cao cực đại z1 thì v1 = 0
\(W_1=W_{đ_1}+W_{t_1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=mgz_1\)
Áp dụng ĐLBTCN: \(W=W_1\Leftrightarrow W=mgz_1\Leftrightarrow z_1=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{3,25}{0,1\cdot10}=3,25\left(m\right)\)
`a)W_[t(max)]=mgz_[max]=0,1.10.10=10(J)`
`b)W_[t(5m)]=mgz_[5m]=0,1.10.5=5(J)`
ADBT cơ năng có: `W=W_[t(5m)]+W_[đ(5m)]=10`
`<=>mgz_[5m]+W_[đ(5m)]=10`
`<=>0,1.10.5+W_[đ(5m)]=10`
`<=>W_[đ(5m)]=5(J)`
`c)W=W_[đ(W_đ=3W_t)]+W_[t(W_đ=3W_t)]=10`
Mà `W_[đ(W_đ=3W_t)]=3W_[t(W_đ=3W_t)]`
`=>4W_[t(W_đ=3W_t)]=10`
`<=>4mgz_[(W_đ=3W_t)]=10`
`<=>4.0,1.10.z_[(W_đ=3W_t)]=10`
`<=>z_[(W_đ=3W_t)]=2,5(m)`
\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)
\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)
c, Vì vận chạm đất nên
\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(m = 200g = 0,2kg\\ W_đ = \dfrac{m.v^2}{2} = \dfrac{0,2.6}{2} = 0,6(J)\\ W_t = m.g.h = 0,2.10.5 = 10 (J)\\ W = W_đ + W_t = 0,6 + 10 = 10,6 (J)\\ W_đ = W_t \\ \Rightarrow W_t = \dfrac{W}{2} = \dfrac{10,6}{2} = 5,3 (J)\\ \Rightarrow h = \dfrac{W_t}{m.g} = \dfrac{5,3}{0,2.10} = 2,65 (m)\)
m=0,3 kg
v0=10m/s
g=10m/s²
a) Gọi A là điểm bắt đầu ném vật
WA= WtA + WđA= 0 + 1/2.0,3.10²=15(J)
Gọi B là độ cao cực đại mà vật đạt được
WA=WB
⇔15= WtB + WđB
⇔15= 0,3.10.zB + 0 ( Vì đến độ cao cực đại thì vật ko chuyển động nữa nên v=0 )
⇔ZB=5 mét
b) Gọi C là độ cao khi vật có WtC= 2 WđC
WA=WC
⇔15=WtC + WđC
⇔15= 3/2 WtC
⇔WtC=10(J)
⇒10=0,3.10.zC
⇒ZC=3,33 mét