Một chất khí có công thức phân tử là X2 biết 1 lít khí ở đktc nặng 3,1696 gam công thức phân tử của X2 A.Cl2B.N2C.O2D.H2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: 8,96 (l) H2 → 8,96 (l) CO2.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,5.2=1\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) = mA
→ A chỉ có C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,4:1 = 2:5
→ A có CTPT dạng (C2H5)n
Mà: MA = 58 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+5}=2\)
Vậy: A là C4H10
CTCT: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
- Pư đặc trưng của A là pư thế halogen.
PT: \(C_4H_{10}+Cl_2\underrightarrow{as}C_4H_9Cl+HCl\)
Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)
→ A, B chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của A và B là CxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5
→ CTPT của A có dạng (C2H5)n
Mà: MA = MB = 58 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)
Vậy: CTPT của A và B là C4H10.
CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
Đáp án C
Gọi công thức phân tử của X là CxHyNt
Mà thể tích trong không khí của O2 và N2 lần lượt là 20% và 80%
Vì CTĐGN của X cũng là CTPT
Nên CTPT của X là C2H7N
1a) Khối lượng mol của X là :
MX = 22.2 = 44 (g/mol)
mC = \(\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH2 = \(\frac{44.18,58}{100}\approx8\left(g\right)\)
nC = 36/12 = 3 (mol)
nH2 = 8/2 = 4 (mol)
Vậy CTHH là C3H4 (Propin).
b) Tương tự câu a.
CTHH là chất khí a là : SO2
2. a) nO2 = 32/16 = 2 mol
b) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
c) nO2 = 3,01.1023/6,02.1023 = 0,5 mol
Đáp án A
,nO2 = 0,1875 mol
Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O
=> mCO2 + mN2 = 7,3g
Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol
=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol
Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol
=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1
Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
Một chất khí có công thức phân tử là X2 biết 1 lít khí ở đktc nặng 3,1696 gam công thức phân tử của X2
A.Cl2
B.N2
C.O2
D.H2
Đáp án:
Chọn A
M(X2)= 3,1696 x 22,4\(\approx\) 71(g/mol)
=> M(X)\(\approx\) 71/2 \(\approx\) 35,5 (g/mol)
=> X là Clo (Cl=35,5)
=> X2: Cl2