K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn xem lại đề, m ở hàm số nào?

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-6>0

hay m>3

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(2m-6\right)x-m+9=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m-6\right)^2-4\left(-m+9\right)\)

\(=4m^2-24m+36+4m-36\)

=4m2-20m

Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m(m-5)=0

=>m=0 hoặc m=5

14 tháng 4 2022

sao bạn không giải câu c

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x+m=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4m=-4m+4\)

a: Để (d) không cắt (P) thì -4m+4<0

=>-4m<-4

hay m>1

b: Để (d) tiếp xúc với (P) thì 4-4m=0

hay m=1

c: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+4>0

=>-4m>-4

hay m<1

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

2 tháng 2 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-2x+m=2x^2 \\ \Leftrightarrow 2x^2+2x-m=0 (1)\)

d tiếp xúc P \(\Leftrightarrow (1) \) có nghiệm kép.

\(\Leftrightarrow \Delta'=0 \Leftrightarrow 1^2-2.(-m)=0 \Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2} \)

Vậy \(m=\dfrac{-1}{2}\)

5 tháng 1 2019

a,phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:

                x2 = mx - m + 1     (1)    \(\Leftrightarrow\) x- mx + m - 1 = 0

                \(\Delta\) = m2 - 4m +4 = (m - 20)2\(\ge\)0 với mọi giá trị của m

\(\Rightarrow\) phương trình (1) luôn luôn có nghiệm hay (D) và (P) luôn luôn  có điểm chung voeí mọi giá trị của m

b,(D) tiếp xúc với (P) khi (1) có nghiệm kép hay :

\(\Delta\) = ( m - 2 )2 = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 2

lúc đó phương trình củađường thẳng (D) là : y = 2x -1

c,  tự vẽ đồ thị nha

trên đồ thị ta thấy (P) và (D) tiếp xúc nhau tại điểm A (1;1)

30 tháng 7 2017

Đáp án D

Để đồ thị (C)tiếp xúc với (d) khi và chỉ khi 2 x − 3 x − 1 = 2 x + m 2 x − 3 x − 1 ' = 2 x + m ' có nghiệm

⇔ x − 1 ≠ 0 2 x − 3 = x − 1 2 x + m 2 x − 1 2 = 1 ⇔ x = 1 ± 1 2 m = 2 x − 3 x − 1 − 2 x ⇒ m = ± 2 2

17 tháng 1 2018

Đáp án D

Để đồ thị (C) tiếp xúc với (d) khi và chỉ khi 2 x − 3 x − 1 − 2 x + m 2 x − 3 x − 1 ' = 2 x + m ' có nghiệm

⇔ x − 1 ≠ 0 2 x − 3 = x − 1 2 x + m 2 x − 1 2 = 1 ⇔ x = 1 ± 1 2 m = 2 x − 3 x − 1 − 2 x ⇒ m = ± 2 2

7 tháng 5 2021

a) vẽ bạn tự vẽ nha

b) Xét pt hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) ta có:
\(\frac{1}{4}x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-4m=0\left(1\right)\)

\(\Delta^,=4+4m\)

Để (d) tiếp xúc với (P) \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)

\(\Leftrightarrow4+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Thay m=-1 vào pt (1) ta được : 

\(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.2^2=1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm của (d) tiếp xúc với (P) là A(x,y) 

=> tọa độ tiếp điểm là \(A\left(2;1\right)\)