Tìm số nguyên n để: -12/n; 15/n-2 và 8/n+1 đồng thời có giá trị nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho D=3n+5/3n+2
Tìm n để D là phân số
Tìm n để D là số nguyên
Tìm n để D max
TÌm n để D min
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11
\(a,\)Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n
\(b,\)Để A nguyên => \(5⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;-1;5;-5\right)\)
Vậy ...................
a.điều kiện của n để A là phân số suy ra :n phải khác 0
Lời giải:
Đặt $n+1995=a^2, n+2014=b^2$ với $a,b\in\mathbb{N}$
Khi đó:
$(n+2014)-(n+1995)=b^2-a^2$
$\Leftrightarrow 19=b^2-a^2=(b-a)(b+a)$
Vì $b,a$ là 2 số tự nhiên nên $b+a> b-a$. Vì $b+a>0, (b+a)(b-a)=19>0$ nên $b-a>0$
Suy ra $b+a=19; b-a=1$
$\Rightarrow b=10$
$\Rightarrow n+2014=b^2=10^2=100\Rightarrow n=-1914$
(n+3)(n+1) là số nguyên tố
<=> n+3=1 hoặc n+1=1
n+3=1=>n=-2(vô lí)
n+1=1=>n=0
Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0
Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!
(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố
< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1
n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)
n + 1 = 1 => n = 0
Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0
a, De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2
Vay n # 2 thi A la phan so
b, vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen
suy ra 1 chia het cho 2 - n
suy ra 2-n thuoc uoc cua (1)
suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }
suy ra n thuoc { 1 , 3 }
Vay n thuoc { 1 , 3 }
* Chu y :
Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe
\(-\dfrac{12}{n}\in Z\Leftrightarrow n\inƯ_{12}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\left(1\right)\)
\(\dfrac{15}{n-2}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ_{15}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Leftrightarrow n=\left\{-13;-3;-1;1;3;5;7;17\right\}\left(2\right)\)
\(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ_8=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n=\left\{-7;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\left(3\right)\)
Đến đây lấy tập hợp giá trị của n là giao của \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)
Để \(-\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì \(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)(1)
Để \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì \(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)(2)
Để \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì \(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(n\in\left\{1;3;-3\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{1;3;-3\right\}\)