Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. - Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
Tham khảo
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê sơ phát triển vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
* Những nét chính về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ:
- Giáo dục:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ
+ Mọi người dân đều có thể đi thi
- Thi cử:
+ Thi cử chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi: Hương - Hội - Đình
+ Đào tạo đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
* Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ rất phát triển vì sau những việc làm trên (dùng để cải thiện và củng cố thêm nhân tài) thời Lê Sơ (1428- 1527) tổ chức đc 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) đã tổ chức đc 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên
- Thời Lý – Trần, Nho giáo chưa ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân. Đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng và khá phổ biến. Vì :
+ Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.
+ Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
- Đến thời Lê sơ, đạo Phật suy dần. Vì thời Lê sơ, Nho giáo được chính thức nâng lên địa vị độc tôn để củng cố và bảo vệ vương quyền; ban hành nhiều điều lệnh nhằm phát triển sự phát triển của Phật giáo.
Refer
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
Tình giáo dục và thi cử thời Lê Sơ là:
- Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Gíam
- Mở trường học ở các lộ,mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi
- Đa số dân đều có thể đi học trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
- Tuyển chọn những người giỏi,có đạo đức đề làm thầy giáo
- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn
- Cho dựng bia đá ở Văn Miếu-Quốc tử giám nhằm tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên
Thời lê thánh tông giáo dục phát triển nhất vì:
- Tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 501 tiến sĩ,9 trạng nguyên
- Đặc biệt chú trọng giáo dục.Ông cho lập bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc tử giám để tôn vinh những bậc hiền tài
-Giáo dục thời vua Lê Thánh Tông có thể nói phát triển vượt bậc hơn so với các triều đại trước, đã ánh dấu bước mở đầu quyết định của chế độ đào tạo quan chức bằng giáo dục
+ Trong "Lịch triều hiến chương loại chí" từng viết rằng "Khoa cử các đời thịnh nhất là Hồng Đức(thời vua Lê Thánh Tông).Cách lấy đỗ rộng rãi,cách chọn người công bằng,trong nước không để sót nhân tài,triều đình không dùng lầm người kém".
Bài làm có điều gì sai sót mong được thông cảm
Tham Khảo:
Tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc "vốn xưng nền văn hiến đã lâu".
- Nhà nước Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, các khoa thi được tổ chức đều đặn 3 năm 1 lần ở đại phương cũng như ở kinh đô. Số người đỗ đạt ngày càng nhiều, trình độ dân trí được nâng cao.
- Số trường học tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng.
Vì:
+ Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị
+ Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp
+ Luật pháp thời Lê Sơ hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ hơn.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của Phụ nữ.
Tham Khảo:
Tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc "vốn xưng nền văn hiến đã lâu".
- Nhà nước Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, các khoa thi được tổ chức đều đặn 3 năm 1 lần ở đại phương cũng như ở kinh đô. Số người đỗ đạt ngày càng nhiều, trình độ dân trí được nâng cao.
- Số trường học tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng.
Tham khảo:
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
TK:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
tham khảo
-Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ơ kinh thành Thăng Lonh
+ Mở trường học ở các lộ
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
+ Ở các đạo, phủ có trường công
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng
+ Những người đỗ tiến sĩ đc phong quan tước và đc khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
tham khảo : .-.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
vì tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn và phát triển
Các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia[2].
Để tỏ sự tôn sùng Nho học, năm 1435, Lê Thái Tông sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng chọn ngày làm lễ cúng Khổng Tử ở Văn Miếu. Khoa thi tiến sĩ năm Nhâm tuất (1442) được xem là mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn của Nho học ở Việt Nam
Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Dù vẫn để tâm tới Phật giáo và Đạo giáo nhưng tư tưởng chủ đạo của Lê Thánh Tông là Nho giáo. Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Để làm đời sống tư tưởng của xã hội quy về với Nho giáo, ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn người tin theo[3].
Trong giáo dục và thi cử, Nho giáo chiếm nội dung chủ yếu. Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ, những người đỗ từ năm 1442 tại nhà Thái học.
Nho giáo thời Hậu Lê áp dụng theo kiểu nhà Tống, còn gọi là Tống Nho. Năm 1467, ông đặt ra chức Ngũ Kinh bác sĩ, tức là chọn người giỏi giao cho nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về Ngũ Kinh để giảng cho học trò, truyền bá Nho giáo trong xã hội. Bản thân Thánh Tông cũng có học vấn khá cao về Nho học, ông thường cùng các quan lại bàn về Nho giáo trong lúc rỗi rãi. Ông đề cao "tam cương": quân thần, phụ tử, phu phụ (vua tôi, cha con, vợ chồng) và chữ "hiếu", ít bàn về phạm trù
chúc bạn học tốt