K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

X={1;2;3;6} nếu còn thiếu thì các bạn thông cảm !

24 tháng 8 2020

Ta có : 60 \(⋮\)x , 150 \(⋮\)x , 216 \(⋮\)x => x \(\inƯC\left(60,150,216\right)\)

Phân tích 3 thừa số nguyên tố :

60 = 22 . 3 . 5

150 = 2 . 3 . 52

216 = 23 . 33

=> ƯCLN(60,150,216) = 2 . 3 = 6

=> ƯC(60,150,216) = Ư(6) = {1;2;3;6}

Mà x > 25 nên x không có số nào thỏa mãn

24 tháng 8 2020

Bài 1:

a) 16 = 2^4; 42 = 2 x 3 x 7. => Ước chung của 16 và 42 là 1; 2.

b) 25 = 5^2; 75 = 3 x 5^2. => Ước chung của 25 và 75 là 1; 5; 25.

c) 14 = 7 x 2; 42 = 2 x 3 x 7; 86 = 2 x 43. => Ước chung của 14; 42; 86 là 1; 2.

d) 25 = 5^2; 55 = 11 x 5; 75 = 3 x 5^2. => Ước chung của 25; 55; 75 là 1; 5.

Bài 2:

60; 150; 216 đều chia hết cho x; x>25. => x là ước chung của 60; 150; 216.

Ta có: 60 = 3 x 5 x 2^2; 150 = 2 x 3 x 5^2; 216 = 2^3 x 3^3. => Ước chung lớn nhất của 60; 150; 216 là 2 x 3. => Ước chung của 60; 150; 216 là 1; 2; 3; 6. => không thoả mãn đề bài (do không có số nào > 25).

Vậy không tìm được x thoả mãn đề bài.

a) x = 21

b) x = 30

60 chia hết cho x \(\Rightarrow x\in UC\left(60\right)\)

4 tháng 11 2018

a)=>x là ước chung của 60;75

ƯC<60;75>={1;3;5;15}

vì x>3=>x= 5;15

=>A={5;15}