Nội dung:Đồng Nai xứ sở lạ lùng.Dưới sông sấu lội,trên rừng cọp um
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a. Chuẩn bị theo các bước.
b. Bài nói tham khảo:
Lòng yêu nước đâu chỉ bắt nguồn từ tình yêu một cái cây trồng trước nhà, một triền đê lộng gió hay một dòng suối tươi mát… mà nó còn bắt nguồn từ một tình yêu tưởng chừng giản dị song lại vô cùng cao đẹp, có sức mạnh to lớn vượt qua mọi xiềng xích, gông cùm, đó là tình yêu tiếng nói dân tộc. Vì có có ý kiến cho rằng: Giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước? Câu nói đã khiến cho mỗi chúng ta phải suy nghĩ về tình yêu tiếng nói dân tộc trong mọi hoàn cảnh…
Tiếng nói dân tộc chính là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng dân tộc khỏi áp bức, giữ vững được tiếng nói là nắm vững chìa khóa gông xiềng nô lệ.
Tiếng nói dân tộc là ngôn ngữ chúng được một cộng đồng xã hội sử dụng để giao tiếp. Dùng tiếng nói thống nhất là một đặc điểm chủ yếu của dân tộc. Giữ vững được tiếng nói thì sẽ không bao giờ quên Tổ quốc, sẽ luôn ấp ủ lòng nhiệt tình yêu nước. Trong các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cùng với chủ trương đường lối lãnh đạo đúng đắn thời cơ và những điều kiện vật chất khác thì ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa, tình yêu tiếng nói dân tộc sẽ tạo ra một sức mạnh tổng hợp về tinh thần đoàn kết ý chí quyết chiến, quyết thắng để đấu tranh bảo vệ dân tộc. Vứt bỏ tiếng nói dân tộc khước từ tiếng nói dân tộc là từ chối bản sắc văn hóa dân tộc. Một dân tộc thực sự độc lập không chỉ tự do về mặt chủ quyền, lãnh thổ mà hơn hết là giữ vững được bản sắc văn hóa riêng. Văn hóa lại kết tinh trong ngôn ngữ dân tộc Một khi ngôn ngữ đã bị đồng hóa bị lai căng mất đi tinh hoa dân tộc thì việc tự đánh mất mình trở thành kẻ ăn nhờ ở đậu sẽ là điều tất yếu. Vì lẽ đó, trong tất cả cuộc xâm lăng, kẻ xâm lược luận đặt vấn đề nô dịch văn hóa lên hàng đầu. Như vậy tình yêu tiếng nói dân tộc giữ một vai trò nhất định, một sức mạnh to lớn trong quá trình đấu tranh bảo vệ và giữ gìn phát triển một đất nước.
Tình yêu tiếng việt của người Việt, của dân tộc Việt là một minh chứng hùng hồn cho chân lí sáng ngời đó. Tiếng Việt của chúng ta có một lịch sử lâu đời. Lịch sử tiếng Việt là lịch sử của đời sống tư tưởng, tâm hồn tình cảm người Việt, là lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước kiên cường bất khuất. Còn nhớ một nghìn năm Bắc thuộc, khi đất nước bị các triều đại phong kiến phương Bắc thuộc, khi đất nước bị các triều đại phong kiến phương Bắc kế tiếp đô hộ, chúng thực hiện chiến dịch đồng hóa bứt nhân dân học chữ Nho, còn nhớ tới trăm năm bị thực dân Pháp đô hộ, chúng thực hiện chính sách đồng hóa theo lối Tây học, Âu hóa. Tưởng chừng tiếng Việt se xbij Hán hóa, Tây hóa… tưởng chừng tiếng Việt sẽ bị ngôn ngữ ngoại lại đốn gục trong đấu trường văn hóa. Vì vậy tiếng việt vẫn được bảo tồn lưu giữ.
Tiếng Việt vẫn “sống”… sống trong lời ăn tiếng nói giản dị hằng ngày của dân nhân sống trong những câu ca dao, làn điệu dân da ấm áp ân tình, thủy chung, sống trong những trang thơ thuần Nôm đầy hương vị dân tộc của Nguyễn Trãi trong những trang Kiều của cụ Nguyễn Du, trong những vẫn thơ lãng mạn thành tấm lục bạch hứng vong hồn của cả thế hệ”
Trên thế giới những hoạt động bảo vệ tiếng nói dân tộc luôn được quan tâm đầu tư xây dựng. Nước Nga đã chọn một năm làm năm tiếng Nga, nước Pháp đang rất quan tâm xây dựng cộng đồng Pháp ngữ. Chính phủ Trung Quốc đã có quy định về việc viết thương hiệu, tên của các cơ quan tổ chức theo nguyên tắc chữ Hán.
Ở Việt Nam ta từ ta từ xa xưa yêu cầu bảo vệ tiếng nói dân tộc đã được đặt ra như một nội dung quan trọng. Vua Trần Duệ Tông xuống chiếu cho quân dân không được bắt chước tiếng nói của dân tộc khác. Nguyễn Trãi nhấn mạnh người nước ta không được bắt chước ngôn ngữ để làm loạn ngôn ngữ nước nhà. Hồ Chí Minh đã từng phê phán căn bệnh nói chữ “ Của mình có mà không dùng lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao”
Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt qua các thời kỳ lịch sử lại thấy xót xa đau đớn, trước nguy cơ mai một của tiếng Việt, trước sự biến dạng của tiếng Việt ngày nay. Tiếng Việt hay là thế, đẹp là thế, có sắc thái biểu cảm và cấp độ nghĩa thật phong phú và tinh tế là vậy mà người ta lại thay thế những từ xin lỗi cảm ơn đồng ý bằng những từ sorry, thank you, ok một cách tùy tiện mọi lúc mọi nơi. Tự hào biết ơn, ghi công biết bao người đã và đang gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt lại chợt xót xa giật mình trước con số, 4,56 triệu kết quả “báo động tình trạng sử dụng sai tiếng Việt” trên Google giật mình với chính mình khi mình cũng là một trong nhiều bạn trẻ vẫn vô tư sáng tạo ra những thứ ngôn ngữ “đọc hiểu được chết liền” vẫn vô tư chêm vào những câu tiếng Anh, tiếng Hoa nửa tây nửa ta một cách tự do vô ý thức giật mình trước một đoạn văn của một chàng thanh niên nước ngoài xa xứ viết về nỗi nhớ quê hương bằng tiếng Việt trong khi bao người lại chối bỏ tiếng mẹ đẻ thân thương. Tất cả đều bắt nguồn từ thói quen sử dụng tiếng ngoài từ suy nghĩ nói như thế mới là sành điệu, mới đúng mốt từ thái độ coi thường hoặc thiếu ý ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Hiểu rõ được điều đó, mỗi người chúng ta phải nhận thức rõ được tình yêu với tiếng mẹ đẻ. Tình yêu đó không chấp nhận sự pha trộn lai căng lạm dụng tiếng nước ngoài.
Chúng ta cần biết yêu quý và quý trọng tiếng việt, phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng, bảo vệ tiếng Việt có ý thức phát triển Tiếng Việt. Hãy luôn tâm niệm:
Tôi chỉ biết nếu tiếng nói tôi biến mất
Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi
Tham khảo
Thay thế các từ in đậm bằng từ đồng nghĩa:
a. Gặp em trên cao đầy gió
Rừng lạ ầm ầm lá đỏ
=> Các từ thay thế không thể hiện được khung cảnh hùng tráng và bạt ngàn lá đỏ trong khu rừng.
b. Đoàn quân vẫn đi vội vàng
Bụi Trường Sơn mù mịt trời lửa
=> Các từ thay thế không thế hiện được tư thế hiên ngang và anh dũng của đoàn quân trong cảnh khói lửa mù mịt.
c. Cười thì hàm răng trắng bóc trên khuôn mặt nhem nhuốc.
=> Từ ngữ thay thế không phù hợp với ngữ cảnh, làm giảm đi giá trị diễn đạt của câu văn.
Tham khảo!
a. lộng gió -> ngàn gió
ào ào -> sào sạc
Từ ngữ thay thế đơn giản hơn nhưng không mang đến hàm nghĩa và giá trị như từ ban
b. vội vã -> hấp tấp
nhòa -> mờ
Giá trị biểu cảm giảm xuống, diễn đạt dài dòng không xúc tích.
c. trắng lóa -> trắng xóa
Giá trị biểu cảm giảm xuống, diễn đạt dài dòng không xúc tích.
1, Mở tủ ra, bỏ voi vào, đóng tủ lại
Mở tủ ra, lấy voi ra, bỏ hươu vào, đóng tủ lại
Khi hội rừng xanh thiếu con hươu vì nó đang ở trong tủ lạnh
2, Còn 4999 viên
Vì lúc nãy máy bay làm 1 viên gạch rơi, viên gạch rơi trúng ông già chết
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
- Biệt ngữ: hót hòn họt => chỉ độ nóng hổi của thông tin đưa ra.
- Tạo ra dựa trên từ ngữ: “hot” và theo phương thức gắn liền với môi trường và bản thân người giao tiếp
+ Dựa vào chú giải chỉ ra các con sông của vùng đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn.
+ Các vùng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
Đáp án: B
Giải thích: Các công trình thuỷ điện và thủy lợi nằm trên hệ thống sông Đồng Nai là: Trên dòng chính sông Đồng Nai: Thủy điện Trị An, Đồng Nai 2, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Đồng Nai 5, Đồng Nai 6 và 6A; trên sông Bé có Thủy điện Thác Mơ, thủy điện Cần Đơn; trên sông Sài Gòn: Hồ Dầu Tiếng; Thủy điện Đa Nhim trên sông Đa Nhim, 160 MW; Thủy điện Đại Ninh công suất thiết kế 300 MW.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Sông Thu Bồn có mùa lũ vào thu đông và sông Đồng Nai có lũ vào hạ - thu. Vì vậy nhận xét A “Sông Thu Bồn có mùa lũ vào xuân - hạ và sông Đồng Nai có lũ vào thu - đông” là sai => Chọn đáp án A
Cái xứ sở lạ lùng trong câu ca dao trên đã chỉ ra sự khác biệt đến kinh ngạc so với những vùng đất quê hương Thuận Quảng: địa hình, địa thế cảnh quan tự nhiên cũng khác; mưa nắng, khí hậu thủy văn cũng lạ và đặc biệt là thú dữ - nhất là cọp và sấu lềnh khênh. Họ phải tiêu diệt sấu tiêu diệt cọp để làm chủ khai hoang.Nhưng họ sợ sấu sợ cọp. Họ tôn thờ gọi sấu là thần còn coi hổ là ông.
Cái xứ sở lạ lùng trong câu ca dao trên đã chỉ ra sự khác biệt đến kinh ngạc so với những vùng đất quê hương Thuận Quảng: địa hình, địa thế cảnh quan tự nhiên cũng khác; mưa nắng, khí hậu thủy văn cũng lạ và đặc biệt là thú dữ - nhất là cọp và sấu lềnh khênh. Họ phải tiêu diệt sấu tiêu diệt cọp để làm chủ khai hoang.Nhưng họ sợ sấu sợ cọp. Họ tôn thờ gọi sấu là thần còn coi hổ là ông.