K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2021

Ta có y = f(x) = x2 - 8 (1)

Thay y = 17 vào (1) ta được 

x2 - 8 = 17

=> x2 = 25

=> x = \(\pm5\)

22 tháng 1 2021

Thay \(y=17\)vào phương trình ta được:

\(x^2-8=17\)\(\Leftrightarrow x^2=25\)\(\Leftrightarrow x=\pm5\)

Vậy \(x=\pm5\)

25 tháng 12 2016

\(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

Thay \(y=17\) ta có:

\(17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

25 tháng 12 2016

Có hàm số y = f(x) = x2 - 8. Với y = 17

=> x2 - 8 = 17

x2 = 17 + 8

x2 = 25

=> x2 = 52

=> x = 5

Vậy với đồ thị hàm số y = f(x) = x2 - 8 và y = 17 thì ta có x = 5

25 tháng 12 2015

1/ \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}vàx+y-z=-21\)

-Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{-21}{7}=-3\)

-Suy ra: \(\frac{x}{6}=-3\Rightarrow x=-18\)

\(\frac{y}{4}=-3\Rightarrow y=-12\)

\(\frac{z}{3}=-3\Rightarrow z=-9\)

vậy x=-18;y=-12;z=-9

2) a/y=f(x)=x^2-8

\(\Rightarrow\)y= f(3)=3^2-8=1

\(\Rightarrow\)y=f(-2)=(-2)^2-8=-4

vậy f(3)=1;f(-2)=-4

b/y=17=x^2-8

x^2-8=17

x^2=17+8

x^2=25

x^2=5^2

x=5

vậy x=5

16 tháng 12 2021

a: =>x(x+5)=0

=>x=0 hoặc x=-5

16 tháng 12 2021

a: =>x(x-3)=0

=>x=0 hoặc x=3

a: k=xy=5x2=10

b: Thay x=3 vào y=3x, ta được:

y=3x3=9

Vậy: điểm A(3;9) thuộc đồ thị y=3x

c: f(4)=16-1=15

6 tháng 1 2022

a, Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau

⇒ x . y = a (a ≠ 0)

Khi x = 2 thì y = 5

⇒ 2 . 5 = a      ⇒ a = 10

Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 10

b, x . y = 10  ⇒ y = \(\dfrac{10}{x}\)

c, x . y = 10

x = 5 ⇒ y = 10 : 5 = 2

x = -10 ⇒ y = 10 : (-10) = -1

NV
13 tháng 12 2021

a.

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b.

\(y=17\Rightarrow x^2-8=17\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=\pm5\)

13 tháng 12 2021
Anser reply image 50% đúng  
21 tháng 8 2018

Ta có 

Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)

VYxMvmtHGN5P.png

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞)  hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .

Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3

Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV

Chọn C.

NV
17 tháng 7 2021

a.

TXĐ: \(D=\left[-4;2\right]\)

\(0\le\sqrt{9-\left(x+1\right)^2}\le3\Rightarrow-1\le\sqrt{9-\left(x+1\right)^2}\le2\)

\(\Rightarrow f'\left(\sqrt{8-x^2-2x}-1\right)\le0\) ; \(\forall x\in D\)

\(g'\left(x\right)=-\dfrac{x+1}{\sqrt{8-x^2-2x}}.f'\left(\sqrt{8-x^2-2x}-1\right)\) luôn cùng dấu \(x+1\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left[-1;2\right]\) và nghịch biến trên \(\left[-4;-1\right]\)

Từ BBT ta thấy \(g\left(x\right)_{max}=g\left(-4\right)=g\left(2\right)=f\left(-1\right)=?\)

\(g\left(x\right)_{min}=g\left(-1\right)=f\left(2\right)=?\)

(Do đề chỉ có thế này nên ko thể xác định cụ thể được min-max)

b.

\(g'\left(x\right)=\left(2x+1\right).f'\left(x^2+x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\f'\left(x^2+x\right)=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), ta chỉ cần quan tâm 2 nghiệm bội lẻ:

\(f'\left(x^2+x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x=-1\left(vô-nghiệm\right)\\x^2+x=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^2+x\ge2\) ; với \(-2\le x\le1\Rightarrow-1\le x^2+x\le2\) nên ta có bảng xét dấu:

undefined

Từ BBT ta có: \(x=-\dfrac{1}{2}\) là cực đại, \(x=-2;x=1\) là 2 cực tiểu

Hàm đồng biến trên ... bạn tự kết luận

20 tháng 11 2017