K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Bài làm hoàn chỉnh đây nhé bn

undefined

27 tháng 7 2021

Xem lại đề câu c nhé bn

undefined

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

góc ABM=góc NBM

=>ΔBAM=ΔBNM

c:

góc HAC=90 độ-góc C

=90 độ-30 độ=60 độ

=>góc IAM=60 độ

góc AIM=góc BIH=90 độ-góc MBC

góc AMI=90 độ-góc ABM

mà góc MBC=góc ABM

nên góc AIM=góc AMI

=>ΔAMI cân tại A

mà góc IAM=60 độ

nên ΔAMI đều

23 tháng 12 2020

đề sai rồi

23 tháng 12 2020

đề sai rồi

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC

nên AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

mà \(\widehat{ACM}=90^0\)

nên \(\widehat{ABM}=90^0\)

=>AB\(\perp\)BM

 

8 tháng 1

bạn cho mình hình vẽ được không ạ 

3 tháng 1 2017

Hình tự vẽ...

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

AB = AC ( giả thiết )

AM: Cạnh chung

AM = BM ( Vì M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\) (đpcm)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng)

Ma lại có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180}{2}=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

b) Vì \(CE\perp AB\)\(AM\perp BC\)

=> EC // AM ( Từ vuông góc đến song song )

c) Vì tam giác ABC vuông cân

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^o-45^0=45^0\)

Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta ACE\) , có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}=45^0\)

\(\widehat{CAE}=\widehat{BAC}=90^0\)

AC: Cạnh chung

=> \(\Delta ACE=\Delta ACB\left(g.c.g\right)\)

=> CE = CB (hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

17 tháng 12 2016

Bài 1:

A B C D

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AD cạnh chung

          góc ADB = góc ADC ( = 180' - góc BAD - góc ABD = 180' - góc CAD - góc ACD)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: AB = AC ( hai cạnh tương ứng)

c, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: BD = CD( hai cạnh tương ứng)      (1)

và  góc ADB = góc ADC ( hai góc tương ứng)

mà góc ADB + góc ADC = 180' ( kề bù)

Suy ra: góc ADB = 90' hay AD vuông góc với BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: AD là đường trung trực của BD

Nếu bạn đã học tam giác cân rồi thì cách giải sau đây phù hợp hơn, nếu chưa học thì bạn nên giải cách trên.

a,Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AB = AC ( góc ABD = góc ACD, tam giác ABC cân tại A)

          góc ABD = góc ACD ( giả thiết)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: góc ABD = góc ACD ( gt)

Suy ra: tam giác ABC cân tại A.

Suy ra: AB = AC

c, Tam giác ABC cân tại A nên AD vừa là đường phân giác cũng vừa là đường trung tuyến.

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.