K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

đơn giản :)

20 tháng 10 2017

nhầm mọi người ơi chứng minh cho mình <=\(\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

9 tháng 9 2019

Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

6 tháng 7 2019

a) Ta có BĐT:

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)\ge\left(a+b\right)ab\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+abc\ge ab\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^3+b^3+abc}\le\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}\)

Tương tự cho 2 bất đẳng thức còn lại rồi cộng theo vế:

\(VT\le\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{bc\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{ca\left(a+b+c\right)}\)

\(=\frac{a+b+c}{abc\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{abc}=VP\)

Khi \(a=b=c\)

6 tháng 7 2019

cảm ơn ạ

16 tháng 7 2019

Ta có \(\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{bc}{a+b}}.\sqrt{\frac{bc}{a+c}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{a+c}\right)\)

Tương tự với hai BĐT còn lại và cộng theo vế rồi rút gọn ta được \(VT\le\frac{a+b+c}{2}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi a= b=c=1/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

Lời giải:
Vì $abc=1$ nên tồn tại $x,y,z$ sao cho : \((a,b,c)=\left(\frac{x}{y}, \frac{y}{z}, \frac{z}{x}\right)\)

Khi đó:

\(\text{VT}=\frac{1}{\sqrt{\frac{x}{z}+\frac{x}{y}+2}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{y}{x}+\frac{y}{z}+2}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{z}{y}+\frac{z}{x}+2}}=\frac{\sqrt{yz}}{\sqrt{xy+xz+2yz}}+\frac{\sqrt{xz}}{\sqrt{xy+yz+2xz}}+\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{xz+yz+2xy}}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\text{VT}^2\leq (1+1+1)\left(\frac{yz}{xy+xz+2yz}+\frac{xz}{xy+yz+2xz}+\frac{xy}{xz+yz+2xy}\right)\)

\(\leq 3\left[\frac{yz}{4}\left(\frac{1}{xy+yz}+\frac{1}{xz+yz}\right)+\frac{xz}{4}\left(\frac{1}{xy+xz}+\frac{1}{xz+yz}\right)+\frac{xy}{4}\left(\frac{1}{xz+xy}+\frac{1}{yz+xy}\right)\right]\)

hay \(\text{VT}^2\leq \frac{3}{4}.\left(\frac{xy+yz}{xy+yz}+\frac{xy+xz}{xy+xz}+\frac{yz+xz}{yz+xz}\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{3}{2}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z$ hay $a=b=c=1$

Ta có \(\left(a-1\right)^2\left(a^2+a+1\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4-a^3-a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4-a^3+1\ge a\)

\(\Leftrightarrow a^4-a^3+ab+2\ge a+ab+1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a^4-a^3+ab+2}}\le\frac{1}{\sqrt{ab+a+1}}\)

Tương tự \(\frac{1}{\sqrt{b^4-b^3+bc+2}}\le\frac{1}{\sqrt{bc+b+1}}\)

             \(\frac{1}{\sqrt{c^4-c^3+ca+2}}\le\frac{1}{\sqrt{ca+c+1}}\)

Cộng từng vế các bđt trên ta được

\(VT\le\frac{1}{\sqrt{ab+a+1}}+\frac{1}{\sqrt{bc+b+1}}+\frac{1}{\sqrt{ca+c+1}}\)

Áp dụng bđt Bunhiacopski ta có

\(VT\le\sqrt{3\left(\frac{1}{ab+a+1}+\frac{1}{bc+b+1}+\frac{1}{ca+c+1}\right)}\)\(=\sqrt{3\left(\frac{1}{ab+a+1}+\frac{a}{abc+ab+a}+\frac{ab}{a^2bc+abc+ab}\right)}=\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

19 tháng 3 2020

Đoán xem