Trong không khí một vật cân nặng P=3N, trong nước nó cân nặng \(P_1=1,8N\) và trong một chất lỏng nào đó nó cân nặng \(P_2=2,04N\). Khối lượng riêng của không khí không đáng kể so với khối lượng riêng của các chất lỏng. Khối lượng riêng của nước là 1g/\(cm^3\) . Tính khối lượng riêng của chất lỏng nói trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Trọng lượng riêng của khối đồng thau là:
\(P=10m=10\cdot3,2=32N\)
Trọng lượng riêng của khối đồng thau khi nhúng vào nước:
\(P'=10m'=10\cdot2,83=28,3N\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối đồng thau là:
\(F_A=P-P'=32-28,3=3,7N\)
Đổi: \(D_{\text{đ}}=8,9g/cm^3=8900kg/m^3\)
\(D_k=7,15g/cm^3=7150kg/m^3\)
Ta có:
\(m_{\text{đ}}+m_k=m=3,2\) (1)
Và: \(F_{A\text{đ}}+F_{Ak}=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot V_{\text{đ}}+d_{nc}\cdot V_k=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}+d_{nc}\cdot\dfrac{m_k}{D_k}=F_A\)
\(\Rightarrow10000\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{8900}+10000\cdot\dfrac{m_k}{7150}=F_A\)
\(\Rightarrow\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt như sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}+m_k=3,2\\\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}\approx2,82\left(kg\right)\\m_k\approx0,38\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
a) Thể tích của mỗi chất trong đồng thau là:
\(V_{\text{đ}}=\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}=\dfrac{2,82}{8900}\approx0,0003\left(m^3\right)\)
\(V_k=\dfrac{m_k}{D_k}=\dfrac{0,38}{7150}\approx0,00005\left(m^3\right)\)
Thể tích của đồng thau là:
\(V=V_{\text{đ}}+V_k=0,0003+0,00005=0,00035\left(m^3\right)=350\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,00035}\approx9143kg/m^3\)
gần hết tg rồi nên mk ns ngắn gọn
P = 3N
P-FA1=1,8 <=> 3-10000.V=1,8
=> V = 1,2.10^-4
3 - d. 1,2.10^-4=2,04
=> d :)) đơn giản r
P = 3N
P-FA1=1,8 <=> 3-10000.V=1,8
=> V = 1,2.10^-4
3 - d. 1,2.10^-4=2,04
=> d :)) đơn giản r
Trọng Lượng của vật khi ở trong nước: 50-30=20 (N) = 200 kg
Ta có: d=P/V => 1000=200/V => V = 0,2 m3
Trọng Lượng của vật khi ở trong chất đó: 50-34=16 (N) = 160 kg
d vật đó là:160/0,2=800 kg/m3
ta có:
khi nhúng vào nước:
P-FA=150
\(\Leftrightarrow10m-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow d_vV-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)
\(\Rightarrow10000V=150\Rightarrow V=0,015\)
\(\Rightarrow P=300N\)