K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2021

Tóm tắt:

m = 10 tấn = 10000kg

h = 20m

A= ?J

Giải:

Trọng lượng của lực nâng búa máy:

P = 10.m =10.10000= 100000(N)

Công của búa máy là:

A = P.h = 100000.20= 2000000(J)

12 tháng 1 2021

Đổi: 10 tấn = 10000kg

Trọng lượng của búa máy:

P = 10.m = 10.10000 = 100 000 (N)

Công của lực là:

A = F.s = P.h = 100 000.20 = 2 000 000 (J) = 2000 (kW)

Vậy:...

 

10 tháng 1 2017

Ta có: m = 20 tấn = 20.1000 kg = 20000 kg

h = 120 cm = 1,2 m

Lực nâng của một búa máy bằng trọng lượng của vật:

F = P = 10.m = 10.20000 = 200000 N

Công của lực nâng một búa máy là:

A = F.h = 200000.1,2 = 240000 J.

12 tháng 1 2021

Tóm tắt:

m = 20 tấn = 20000kg

h = 120cm = 1,2m

A=?

Giải:

Trọng lượng của lực nâng búa máy:

P = 10.m =10.20000= 200000N

Công của búa máy:

A = P.h = 200000.1,2= 240000J

12 tháng 1 2021

thanks

30 tháng 7 2017

Đáp án C

Công của lực:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20000\cdot1,2=240000J\)

15 tháng 5 2022

20 tấn = 200000N

120cm = 1,2m

P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)

15 tháng 5 2022

Công suất của búa máy để nâng vật là:

P = A/t = P . h/t = 10 . m . h/t = 10 . 20000 . 1,2/3 = 80000W.

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Ph}{t}=\dfrac{20000.10.0,12}{3}=80kW\)

16 tháng 5 2022

bạn tham khảo

20 tấn = 200000N

120cm = 1,2m

P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)

23 tháng 4 2019

Đáp án: B

- Áp dụng công thức A = F.s

- Công của lực nâng búa là:

  A = 200.0,5 = 100 (J)

Công xe nâng trong trường hợp đó là

\(A=P.h=10m.h=10.25000.20\\ =5,000,000\left(J\right)\) 

Thời gian nâng là

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5,000,000}{5000\left(kW\rightarrow W\right)}=1000\left(s\right)\)

1 tháng 9 2018

a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2  = Q + Wđ1 + Wđ’2

Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2

Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:

          Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2

Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;

          Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;

Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).

Mà m2 = 50kg;  g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J

b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;

Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.

Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J;  Wt1 = m1g.s;

Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.

  Fc = 23100N.

c. Hiệu suất của động cơ:   H = A c i A t p

  Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:

Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:

          At phần = ℘ . t, với = 1,75kW = 1750W.

          T = 5s. H = 40%.