a) Vì sao sâu bọ lại có môi trường sống và tập tính phong phú?
b)nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ
c)nêu đặc điểm chung của nghành chân khớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
b. Vai trò thực tiễn
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh
+ Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính
+ Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống
Đặc điểm chung:
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho các cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Vai trò thực tiễn:
- Lợi ích:
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,.....
+ Nguyên liệu để làm mắm: tôm, tép, .....
+ Có giá trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,.....
+ Làm thực phẩm cho con người: tôm, cua,......
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun,.......
+ Kí sinh gây hại: chân kiếm kí sinh,......
+ Làm bẩn nhà, mất thẩm mỹ: nhện nhà,......
+ Làm ngứa người: con cái ghẻ,......
Ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn là: Tiêu diệt sâu bọ không gây ảnh hưởng ô nhiễm môi trường.....
Đặc điểm chung của nghành chân khớp:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
Vai trò của nghành chân khớp:
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn :
+ tiêu diệt sâu bọ hiệu quả tránh làm ôi nhiễm môi trường ít tốn kém .
+ ....
tham khảo
Vai trò của ngành chân khớp
Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
ADVERTISING X- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Một số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương em:
Ong, kiến, mối có tập tính sống thành xã hội, chúng có tập tính xây tổ, dự trữ thức ăn,....ve sầu có tập tính kêu kè và kêu gọi bạn đời,....
Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường:
Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đặc điểm phân biệt giữa sâu bọ với các chân khớp khác:
Hô hấp bằng ống khí rất phát triển.
Cơ thể gồm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
là những đặc điểm phan biệt với các chân khớp khác.
chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là:
Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ sử dụng các thuốc trừ sâu an toàn như: thiên nông, thuốc vi sinh vật...., bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp vật lí, cơ giới để diết sâu bọ có hại
Bạn tham khảo nha!!
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường: - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...) - Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...) - Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích. - Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Tham khảo!
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
- Vai trò của nghành Chân khớp:
+ Có lợi:
+ Có hại:
P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé!
-
TK:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
\
câu 1:
Cách di chuyển của thủy tức
- Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên( giống trồng cây chuối ) rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy
Câu 3:
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Caau 5:
Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
- có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, làm chỗ bám cho cơ thể
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm sạch môi trường
3 Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau
Câu 1: Vai trò của ngành động vật nguyên sinh là:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Có ý nghĩa về địa chất
Câu 2
Giống nhau:
- Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh- Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡngKhác nhau:- Trùng roi :+ Thuộc giới động vật+ Có khả năng di chuyển ( nhờ roi)+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng - Thực vật :+Thuộc giới thực vật+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng Câu 2: Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm và thoáng khí nó phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, con người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , giun sẽ chui đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.Bài 4: Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh là:
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
+ Quets dọn nhà cửa sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
+ Tẩy giun định kì 1-2lần/năm
Câu 5:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
Câu 6: Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Cơ thể thường chia làm 3 phần là đầu, ngực, bụng
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Câu 7:
Vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 8: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước là:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Chúc bn hok tốt
cậu ơi, câu a tớ không hiểu lắm câu hỏi nên không trả lời được. Hay là cậu tham khảo trên internet nha, xin lỗi cậu nhiều.
Còn câu b, c thì cậu tham khảo các câu trả lời ở dưới đây nha
b)
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp,
- Là vật trung gian truyền bệnh
c)
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở- Các chân phân đốt khớp động- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
Chúc cậu học tốt nha :)))))))))))))