K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Cấu tạo của mũi:

Mũi ngoài: Phía trên mũi ngoài được gắn vào phần dưới trán bởi gốc mũi. Từ gốc mũi đến đỉnh mũi là một gờ tròn gọi là sống mũi. Phía dưới đỉnh mũi ở 2 bên là 2 lỗ mũi trước ngăn cách nhau bởi vách mũi. Thành ngoài 2 lỗ mũi là 2 cánh mũi. Cánh mũi giới hạn với má một rãnh gọi là rãnh mũi má. Cấu tạo của mũi ngoài:

Khung xương mũi ngoài: là một vành xương hình quả lê, gồm có 2 xương mũi và phần mũi của xương trán, mỏm trán và khuyết mũi của xương hàm trên.

Các sụn mũi: gồm sụn cánh mũi lớn, sụn cánh mũi nhỏ, các sụn mũi phụ, sụn mũi bên, sụn vách mũi và sụn lá mía mũi.

Các cơ của mũi ngoài là các cơ bám da làm nở mũi hay hẹp mũi.

Da mũi: mỏng, dễ di động, trừ ở đỉnh mũi và ở các sụn mũi thì dày, dính, có nhiều tuyến bã. Da mũi ngoài liên tục với da ở tiền đình mũi trong.

Mạch máu, thần kinh của mũi ngoài: Các nhánh cánh mũi và vách mũi của động mạch mặt cấp máu cho cánh mũi và phần dưới của vách mũi. Nhánh lưng mũi của động mạch mắt và nhánh dưới ổ mắt của động mạch hàm trên cấp máu cho phần ngoài và sống mũi. Máu từ mũi ngoài đổ vào tĩnh mạch mặt và tĩnh mạch mắt. Vận động các cơ mũi là các nhánh của thần kinh mặt. Cảm giác do nhánh trán, nhánh mũi mi của thần kinh mắt và nhánh dưới ổ mắt của thần kinh hàm trên. Tất cả đều thuộc thần kinh sinh ba.

Mũi trong (ổ mũi): Ổ mũi đi từ lỗ mũi trước tới lỗ mũi sau, ở phía trên liên quan với xương trán, xương sàng và xoang bướm. Ở dưới ngăn cách với vòm ổ miệng bởi vòm khẩu cái cứng. Phía sau thông với hầu qua lỗ mũi sau. Phía dưới có các xoắn mũi giới hạn các ngách mũi, thông với các xoang xương lân cận. Ổ mũi được lót bởi niêm mạc có cấu tạo đặc biệt chia làm 2 vùng là vùng thở và vùng ngửi. Niêm mạc cũng phủ liên tiếp với các xoang xương đổ vào các ngách mũi có tác dụng phát âm. Ổ mũi được chia làm 2 ngăn bởi một vách giữa gọi là vách mũi, mỗi ngăn ổ mũi có 2 lỗ và 4 thành:

Lỗ mũi trước: Mở vào tiền đình mũi, là phần đầu tiên của ổ mũi, tương ứng với các sụn cánh mũi của mũi ngoài, giới hạn với phần mũi còn lại bởi một đường gờ ở thành ngoài, gọi là thềm mũi, tương ứng với bờ trên của sụn cánh mũi lớn. Lót ở bên trong tiền đình mũi là da, có nhiều lông mũi và tuyến nhầy để ngăn bụi.

Lỗ mũi sau: Thông với hầu, gồm 2 lỗ hình bầu dục mà trục đứng đo  khoảng 2-5cm, đường kính ngang khoảng 1,25cm. Lỗ mũi sau được giới hạn ở trong là bờ sau vách mũi, ở dưới là giới hạn đường khẩu cái cứng và khẩu cái mềm, ở ngoài là mảnh trong chân bướm, ở trên là thân xương bướm.

Các thành hố mũi: thành trên (vòm mũi), thành dưới (nền mũi), thành ngoài, Thành trong (vách mũi), niêm mạc mũi.

Các xoang mũi là các hốc rỗng bên trong một số xương ở mặt và sọ tạo thành, cấu trúc của mũi gồm các xoang thông với hố mũi và có 4 loại xoang chính:

Xoang hàm trên là một hốc xẻ trong xương hàm trên là một xoang lớn nhất, có hình tháp giống như xương gồm mặt trước giáp má, mặt trên giáp với nền ổ mắt; mặt sau liên quan với hố chân bướm khẩu cái, đỉnh liên quan với gò má, nền hay mặt trong liên quan với mũi và có lỗ thông đổ vào ngách mũi giữa; ở bờ dưới của xoang còn liên quan với răng hàm bé thứ hai và chân răng hàm lớn thứ nhất nên khi bị sâu răng có thể gây ra viêm xoang.

Xoang trán có 2 xoang trán tương ứng của phần đứng xương trán. Mặt trước của xoang có da che phủ, mặt sau mỏng liên quan với não, màng não, mặt trong là một vách xương mỏng ngăn cách 2 xoang ở hai bên, mặt dưới liên quan với trần ổ mắt và xoang sàng. Lỗ thông của xoang trán đổ vào ngách mũi giữa.

Xoang sàng: Có từ 8-10 xoang nhỏ nằm hoàn toàn ở khối bên xương sàng. Ngoài ra còn có các nửa xoang hợp với nửa xoang của xương trán tạo thành xoang nguyên.

Các xoang sàng chia làm 3 gồm các xoang sàng trước quây xung quanh phễu của xoang trán cùng đổ vào ngách mũi giữa. Các xoang sàng giữa cũng đổ vào ngách mũi giữa. Các xoang sàng sau liên quan mật thiết với xoang bướm và đổ vào ngách mũi trên.

Xoang bướm là một hốc xẻ trong thân xương bướm, có liên quan như các mặt của thân xương, lỗ thông của xoang ở phía trước đổ vào ngách mũi trên cùng với xoang sàng sau.

Mũi:

Là phần đầu của hệ hô hấp. Về giải phẫu mũi gồm có 3 phần: mũi ngoài, mũi trong hay ổ mũi, các xoang cạnh mũi. 

Khí quản:

Là một ống dẫn khí hình lăng trụ nối tiếp từ dưới thanh quản ngang mức đốt sống cổ 6 với hệ phế quản của phổi. Ở đoạn cuối nó phân chia làm 2 đoạn nối với 2 phế quản chính khí quản phải và trái. Ở ngang mức đốt sống ngực 4 hoặc 5 nó thuộc hệ hô hấp dưới.

tick cho mk vs nhaaaaaaaaa

9 tháng 1 2022

D

29 tháng 12 2019

* Cấu tao: phần cắt, phần dẫn hướng, phần đuôi

* Kĩ thuật khoan:

- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật

- Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan

- Lấy mũi khoan vào bầu khoan

- Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan

- Điều chỉnh cho tâm lỗ trùng tâm mũi khoan

- Điều chỉnh tay quay từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sâu của lỗ cần khoan

26 tháng 10 2021
Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng - Hoc24
26 tháng 10 2021

Tham khảo :

 Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.

- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.

Cách bảo quản :

vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm. Riêng thấu kính không được áp dụng dung dịch linh tinh để lau chùi, phải áp dụng nước rửa kính lúp cầm tay 10x chuyên dụng. Ngoài ra có thể dùng cồn thấm vào khăn mềm lau kính. Như vậy, kính sẽ luôn sáng bóng soi hình ảnh tốt hơn và tăng tuổi thọ vĩnh viễn nữa.

 

TL
6 tháng 3 2021

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

 

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

 

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

 

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

 

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

 

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

 

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

6 tháng 3 2021

Vị trí: Bao quang trái đất

Đặc điểm cấu tạo:

SGK địa lí trang 53

22 tháng 1 2016

Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:                                                                                                                                           - Tầng đối lưu: 0 --> 16 km.                                                    

- Tầng bình lưu: 16 --> 80 km.

- Các tầng cao của khí quyển: 80 km trở lên.

22 tháng 1 2016

cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí  quyển) là : 

tầng đối lưu 

tầng bình lưu

các tầng cao của khí quyển

1 tháng 1 2022

b

1 tháng 1 2022

B

8 tháng 3 2022

.tui cũng deo biết

 

2 tháng 1

con cak con mẹ mày