Cần phải đưa một vật có khối lượng m = 50kg từ mặt đất lên sàn xe ô tô, nhưng một học sinh chỉ có thể kéo một lực tối đa là 300N
a) Nếu kéo trực tiếp vật lên, học sinh đó có thể thực hiện được không ? Tại sao ?
ai làm dc mik tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ko. Vì trọng lượng của vật là 500N mà hs chỉ có 300N. Fkéo<=Pvật
b) Mặt phẳng nghiêng (đòn bẩy, ròng rọc)
ko đc vì
F=P=10m
=10.50
=500N
=>sức của hs đó(300N) ko thể kêos vật nặng có trọng lượng lớn hơn sức của mik 1 cách trực tiếp lên đc
b)ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng(tấm ván mặt nghiêng...), đòn bẩy(sà beng...), ròng rọc
a) \(A=mgh=288\left(J\right)\)
b) \(F=\dfrac{A}{s}=72\left(N\right)\)
Bạn có thể trả lời chi tiết được không mình không hiểu lắm
a)
Lực nâng của người đó là:
F = P = 10m = 10 . 24 = 240 (N)
Công người đó thực hiện được là:
A = F.s = 240.1,2 = 288 (J)
b) Công người đó thực hiện được khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:
A' = F.s' = 240.4 = 960 (J)
Đổi 5' = 300s
Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng bằng công nâng trực tiếp vật
Công thực hiện:
A = F.s = 5000.1,5 = 7500J
Công suất ng đó:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7500}{300}=25W\)
Khối lượng:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)
Công đưa lên
\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\)
Lực kéo là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\)
Công toàn phần kéo
\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\)
Độ lớn lực kéo
\(F_k=F+F_{ms}=150N\)
a, Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10. 50 = 500 N
Công tối thiểu để nâng vật lên ( công có ích ) :
Aci = P.h = 500.1= 500 J
b, Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ( công toàn phần ) :
Atp = Fk.\(l\) = 250.3 = 750 J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{500}{750}\).100% \(\approx\) 66,7 %
c, Công của lực cản (công hao phí) :
Ahp = Atp - Aci = 750 - 500 = 250 J
Lực cản khi kéo vật:
Fcản = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{250}{3}\) \(\approx\) 83,3 N
Câu 21:
\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)
Ta có công thức:
\(A=P.h\)
Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công
Công thực hiện được là:
\(A=P.h=200.20=4000J\)
Công suất của lực đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)
a) Nếu kéo trực tiếp vật lên , học sinh đó không thể thực hiện được . Vì trọng lượng của vật là 500N mà học sinh chỉ có 300N . Fkéo <= Pvật