Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
1) Đặc điểm cấu tạo:
- Là cây gỗ to, cao. Gồm hoa và nón.
- Thuộc cây hạt trần, có cấu tạo phức tạp.
- chưa có hoa và quả.
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.
- Lá đa dạng.
- Có mạch dẫn.
2) Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
nha ban ngheo the
trong sach lop 6 co rui ban oi
hok tot
nho k nhe
=2
Câu 1:Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...
Câu 2:5 loại cây lương thực là: cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây lúa mì, cây yến mạch. Theo tôi những cây lương thực thường là cây sống một năm .
Câu3:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
Câu 5:Vì rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ nẵng xuất còn cao,ta phải thu hoạch ngay còn nếu để cây ra hoa thì chất dưỡng ở trong củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng xuất ở củ bị giảm
Câu 4:Cây cần nước và muối khoáng vào thời kì cây phát triển mạnh như khi đâm trồi,nảy lộc,ra hoa,kết quả.Bởi vì thời kì này,cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Câu 7:Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay gọi là phần ròng.Vì Phần ròng được ấu tạo từ các tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác(phần dác thường bị lụt,phần ròng ít bị mối mọt.
Câu 6:
- Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)
- Khác nhau:
Cấu tạo thân non | Cấu tạo rễ |
|
|
bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn
1)
- Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
2)
- Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.
- Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc
8)
- Một số loại quả tự phát tán:
- Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)
- Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)
14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
Câu 1:
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.
- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.
- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại
=> thu nhận hạt phấn.
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
Câu 1:
Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | |
Hạt trần | - Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân. | - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. - Chưa có hoa và quả.
|
Hạt kín | * Rễ - Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút. * Thân - Các dạng thân chính: + Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ. + Thân leo: thân quấn, tua cuốn. - Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. * Lá - Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung. - Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn. - Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. | * Hoa - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. - Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ... - Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa. - Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người. * Quả - Quả được chia thành 2 nhóm: + Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ. + Quả thịt: quả mọng và quả hạch. * Hạt - Hạt nằm trong quả. - Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng. |
Câu 2:
Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 3:
Vai trò của thực vật:
+) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
+) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
- tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
Câu 1:
- Hạt trần:
+) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
+) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Hạt kín:
+) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
- Một số cây cảnh thông dụng là :
+ Cây có hoa : cây hoa mai, hoa hồng, hoa hướng dương ...
+ Cây có lá : cây mẫu tử, cây phát tài, cây lưỡi hổ ...
+ Cây leo cho bóng mát làm đẹp cho hàng rào : cây hoa ti-gôn, hoa giấy, cây trầu bà ...
- Một số loại hoa :
+ Hoa tươi : rất phong phú và đa dạng. Ngoài hoa được trồng trong nước, hoa nhập từ nước ngoài còn có hoa dại.
+ Hoa khô : được làm bằng hoa, lá, cành tươi bằng cách sấy khô, ép rồi đem nhuộm màu. Hoa khô ít được sử dụng rộng rãi do giá thành cao và kĩ thuật làm hoa rất phức tạp.
+ Hoa giả : được làm bằng các chất liệu khác nhau như giấy, vải, nhựa. Hoa giả được sử dụng rộng rãi vì màu sắc đa dạng, bền, đẹp.
- Vị trí trang trí cây cảnh :
+ Có thể trang trí trong và ngoài nhà, trước sân, bờ tường, phòng khách...
+ Nên chọn chậu phù hợp với cây, cây phù hợp với vị trí cần trang trí dể tạo nên vẻ đẹp hài hòa.
- Vị trí trang trí hoa :
+ Có thể cắm và trang trí trên tủ, kệ, bàn làm việc, bàn ăn, bàn tiếp khách,... Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp.
câu 1 : cây có hoa là hoa hồng , mơ , cúc , mười giờ
cây không hoa là rau bợ , đa , sim , lim
cây lâu năm là đa, sim , lim
cây một năm là khoai tây , su hào , cà rốt
câu 2 : đặc điểm của cơ thể sống là có trao đổi chất vs thế giới bên ngoài , có thể di chuyển , có thể sinh sản và lớn lên , cần điều kiện sống
câu 3 : một cây đc gọi là thực vật vì chúng có những đặc điểm giống thực vật như :
- phần lớn ko có khả năng di chuyển
- tự tổng hợp đc các chất hữu cơ
phản ứng chậm vs các kích thích bên ngoài