Nêu sự biến dạng của lá,lá có những loại biến dạng nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tên lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Ví dụ |
1 | Lá biến thành gai | Giảm sự thoát hơi nước , giúp cây sống được ở những nơi khô hạn | cây xương rồng |
2 | Tua cuốn | Giúp cây bám để leo lên cao | Cây đậu Hà Lan |
3 | Lá vảy | Che chở cho các chồi của thân rẽ | Củ dong ta |
4 | Lá dự trữ | Chứa chất dự trữ cho cây | Củ hành |
5 | Tay móc | Giúp cây bám để leo lên cao | Cây mây |
6 | Lá bắt mồi | Bắt và tiêu hóa ruồi | Cây bèo đất |
7 | Lá bắt mồi | Bắt và tiêu hóa sâu bọ | Cây nắp ấm |
Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?Trả lời: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?Trả lời: * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
HỌC TỐT !
Những loại lá biến dạng phổ biến:
- Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.
- Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.
- Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Có 6 loại lá biến dạng:
Lá biến thành gai
VD: cây xương rồng
Ý nghĩa:làm giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành tua cuốn:
VD:lá đậu hà lan
Ý nghĩa :giúp cây leo lên
Lá biến thanh tay móc
VD:lá mây
Ý nghĩa:giúp cây leo lên cao
Lá vảy
VD:củ dong ta (hoàng tinh)
Ý nghĩa :che chở và bảo vệ
Lá dự trữ
VD: củ hành
Ý nghĩa: Dự trữ chất dinh dưỡng
Lá bắt mồi
VD:cây bèo đất,cây nắp ấm
Ý nghĩa :bắt và tiêu hóa sâu bọ
Có 6 loại lá biến dạng:
Lá biến thành gai
VD: cây xương rồng
Ý nghĩa:làm giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành tua cuốn:
VD:lá đậu hà lan
Ý nghĩa :giúp cây leo lên
Lá biến thanh tay móc
VD:lá mây
Ý nghĩa:giúp cây leo lên cao
Lá vảy
VD:củ dong ta (hoàng tinh)
Ý nghĩa :che chở và bảo vệ
Lá dự trữ
VD: củ hành
Ý nghĩa: Dự trữ chất dinh dưỡng
Lá bắt mồi
VD:cây bèo đất,cây nắp ấm
Ý nghĩa :bắt và tiêu hóa sâu bọ
Tên lá biến dạng chức năng
Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc:(lá mây) | giúp cây leo lên |
Lá biến thành vảy(củ dong ta): | bảo vệ, che chở cho chồi của thên rễ |
Lá dự trữ(củ hành): | chứa chất dự trữ cho cây |
Lá bắt mồi(cây nắm ấm): | bắt và tiêu hóa con mồi |
Có 6 loại lá biến dạng:
+ Lá biến thành gai
VD: cây xương rồng,...
=> Chức năng là giảm sự thoát hơi nước.
+ Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc
VD: lá mây, cây đậu Hà Lan,...
=> Chức năng là giúp cây leo lên cao.
+ Lá biến thành vảy.
VD: củ dong ta,...
=> Chức namg là che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
+ Lá dự trữ chất hữu cơ
VD: củ hành,...=> Chức năng là chứa chất dự trữ cho cây.+ Lá bắt mồi và tiêu hóa thức ănVD: cây bào đất, cây nắp ấm,...=> Chức năng là bắt và tiêu hóa con mồi.
Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một số loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?
- Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
- Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác, giúp cây thích nghi tốt hơn với điều kiện sống của chúng.
- Lá một số loại cây xương rồng biến thành gai để giúp hạn chế thoát hơi nước qua lá trong điều kiện sống khô hạn và thiếu nước.
Lá biến thành tua cuốn: cây đậu hà lan…: Giúp cây leo lên.
Lá biến thành tay móc: cây mây…: Giúp cây bám để leo lên.
Lá dự trữ: củ hành, củ tỏi…: Chứa chất dự trữ cho cây.
Lá vảy: củ rong ta…:che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
Lá bắt mồi: cây nắp ấm, cây bèo đất…: bắt và tiêu hóa con mồi.
Những loại lá biến dạng phổ biến:
– Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.
– Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
– Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.
– Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.