K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

undefined

4 tháng 1 2021

TA có Fa đồng =d nước.Vthể tích đồng chiếm chỗ

Fa nhôm= d nước.V thể tích nhôm chiếm chỗ

Vì KLR của Đồng>KLR của nhôm=> Vđồng chiếm chỗ>Vnhoom chiếm chỗ

=> Fa đồng>Fa nhôm=> thỏi động chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn

 

18 tháng 12 2022

D

18 tháng 12 2022

\(-\) Câu D

\(\Rightarrow\) Lực đẩy Ác-si-met phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này có cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là như nhau.

 

24 tháng 12 2016

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 vật như nhau vì lực đẩy acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

24 tháng 12 2016

ngu quá

8 tháng 1 2022

- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này không cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là khác nhau.

- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là khác nhau

8 tháng 1 2022

Vậy cái nào chịu lực acsimet lớn nhất ạ

23 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác - si - mét của thỏi đồng là

\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác-si- mét của thỏi nhôm là

\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác- si - mét của thỏi nhôm khi nhúng trong xăng là

\(F_A=7200.0,000003=0,216\left(Pa\right)\)

15 tháng 12 2021

\(d_1=27000\)N/m3\(;d_2=67500\)N/m3

Công thức: \(F_A=d\cdot V\)

Có \(d_1< d_2\Rightarrow D_1< D_2\)

Hai vật có cùng khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow V_1>V_2\)

\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{27000}{67500}=\dfrac{2}{5}\)

\(F_1=d_1\cdot V_1;F_2=d_2\cdot V_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_1\cdot V_1}{d_2\cdot V_2}=\dfrac{27000}{675000}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{25}\)

15 tháng 12 2021

25 tháng 8 2019

Đáp án A