1. Cho hinh thang ABCD co đay lớn AD va môt điêm S năm ngoai măt phăng (ABCD). Goi M la điêm trên AB, (P) la măt phăng qua M song song BC căt SA, SD, CD lân lươt tai N, E, F.
a) Tư giac MNEF la hinh gi?
b) Goi H= \(AB\cap CD\) . Chưng minh răng nêu MNEF la hinh binh hanh thi (P)//SH
c) Chưng minh răng nêu MNEF la hinh chư nhật thi SH // (P) va SH\(\perp\) AD, SH\(\perp\) BC.
2. Trong măt phăng (P)cho tư giac ABCD. Goi E= AB\(\cap\) CD, F= AD \(\cap\) BC, S la điêm năm ngoai măt phăng (P). Goi (Q) la măt phăng căt SA, SB, SC, SD tai I, J, K, L.
a) Chưng minh răng điêu kiên cân va đu đê IJ//KL và (Q)//SE
b) Chưng minh răng co vô sô măt phăng (Q) căt SA, SB, SC, SD tai I,J,K,L đê IJKL la hinh binh hanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé
a, Vì tam giác ABC đều (gt) nên AB=AC=BC
Ta lại có: AM=BN=CP (gt)
Suy ra BM=CN=AP
Ta sẽ chứng minh được tam giác AMP=tam giác BNM; tam giác AMP= tam giác CPN(c.g.c)
=> MP=MN ; MP=PN(cặp cạnh tương ứng)
=> MN=NP=PM
=> tam giác MNP là tam giác đều(đpcm)
b, Vì O là giao điểm các đường trung trực của tam giác đều ABC nên OA=OB=OC(Vì giao điểm O của 3 đường trung trực của tam giác ABC cách đều 3 đỉnh của tam giác đó) và các tia AO,BO,CO, lần lượt là các tia phân giác của các góc A, B,C. Ta sẽ chứng minh được tam giác MAO= tam giác NPO; tam giác MAO=tam giác PCO(c.g.c)
=> OM=ON; OM=OP (cặp cạnh tương ứng)
=> OM=ON=OP
=> O là giao điểm các đường trung trực của tam giác MNP (đpcm)
Chúc bạn học tốt nha!!!
a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH
suy ra AH=AD (1)
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE
suy ra AH=AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3)
Mặt khác ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90*
do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180*
tức là D, A, E thẳng hàng (4)
từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A.
b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE
nên tam giác DHE vuông tại H.
c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c)
suy ra ^ADB=^AHB=90*
tương tự có ^AEC=90*
suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE)
nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE
nên BAEC là hình thang vuông.
d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5)
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6)
công vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CH
hay BD+CE=BC
k mik nha bn
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122