cho tam giác MNPcóMN=MP.tia phân giác của góc M cắt NP tại I.chứng minh
a.:NI=IP
b,:MI vuông góc NP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{KIM}+\widehat{KMI}=90^o\)(hai góc phụ nhau)
\(\widehat{IMN}+\widehat{IMP}=90^o\)(hai góc phụ nhau)
\(\widehat{KMI}=\widehat{IMP}\)(vì \(MI\)là tia phân giác của \(\widehat{PMK}\))
Suy ra \(\widehat{IMN}=\widehat{KIM}\).
Xét tam giác \(NIM\)có \(\widehat{IMN}=\widehat{KIM}\)(cmt)
suy ra \(\Delta NIM\)cân tại \(N\)
suy ra \(NI=NM\).
Ta có hình vẽ
M N P I
a/ Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:
MN = MP (GT)
\(\widehat{NMI}\)=\(\widehat{PMI}\) (GT)
MI: cạnh chung
=> tam giác MNI = tam giác MPI (c.g.c)
=> NI = IP (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: tam giác MNI = tam giác MPI (câu a)
=> \(\widehat{MIN}\)=\(\widehat{MIP}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{MIN}\)+\(\widehat{MIP}\)=1800 (kề bù)
=> \(\widehat{MIN}\)=\(\widehat{MIP}\)=900
=> MI \(\perp\)NP (đpcm)
M N P K I
Ta có:
\(\widehat{NMK}=\widehat{MPN}+\widehat{MNK}\left(=90^0\right)\)
Vì MI là tia phân giác \(\widehat{KMP}\)
=> \(\widehat{NMI}=\widehat{NMK}+\widehat{KMI}=\widehat{MPN}+\widehat{IMP}=\widehat{MIN}\)
=> Tam giác NMI cân tại N
=> NM = NI ( đpcm )
a, xét tam giá HNM và tam giác MNP có chung :
góc MNP
cạnh MN
cạnh NI của tam giác HNM nằm trên cạnh NP của tam giác MNP
=> tam giác HNM đồng dạng MNP (c-g-c)
b,
áp dụng đ/l pytago vào tam giác vuông MNP :
=>NP=15cm
MH.NP =NM.MP
MH.15=9.12
=>MH=7,2cm
áp dụng đl pytago vào tam giác vuông MNH ( NHM = 90\(^o\)):
=>NH=5,4cm
HP=NP-NH
HP=15-5,4=9,6cm
c,
vì MI là phân giác của góc M
=> MI là trung tuyến của tam giác MNP nên:
NI=IP
mà NI+IP=15cm
=> NI=IP =7,5cm
a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có
NI chung
\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)
Do đó: ΔMNI=ΔKNI
b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI
nên NM=NK
Xét ΔNMK có NM=NK
nên ΔNMK cân tại N
mà \(\widehat{MNK}=60^0\)
nên ΔNMK đều
c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI
nên MI=IK
mà IK<IP
nên MI<IP
d: Xét ΔMNP vuông tại M có
\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)
\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có
NI chung
\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)
Do đó: ΔMNI=ΔKNI
b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI
nên NM=NK
Xét ΔMNK có NM=NK
nên ΔMNK cân tại N
Xét ΔMNK cân tại N có \(\widehat{MNK}=60^0\)
nên ΔMNK đều
c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI
nên MI=IK
mà IK<IP
nên MI<IP
d: Xét ΔMNP vuông tại M có
\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)
\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét tam giác MNI và MPI có
MI là cạnh chung
MN = MP( tam giác MNP cân)
Góc MIN = góc MIP = 90°
=> Tam giác MIN = tam giác MIP( cgv - ch)
IN = IP = 5 cm nên I là trung điểm của NP
b) Tam giác MIN vuông tại I có
NI2 + MI2 = MN2( định lí Pytago)
MI2 + 52 = 142
MI2 + 25 = 196
MI2 = 144
MI=12
c) Xét tam giác PHI và PKI có
MI là cạnh chung
Góc HMI = KMI ( tam giác NMI = PMI )
Góc IHM = IKM = 90°
=》 Tam giác HMI = KMI ( ch - gn)
=》IH=IK
a) xét △NMI và △MPI có:
MN=MP(GT)MI chung
NMI=PMI(MI là phân giác)
⇒△NMI = △MPI(c.g.c)
ta có:△NMI = △MPI (CMT)
⇒NI=IP(2 cạnh tương ứng)b) ta có:△NMI = △MPI (câu a)⇒NIM+PIM=180o(2 góc kề bù) NIM= 180o :2 NIM= 90o⇒MI⊥MP