K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

giúp mik nhé các bạn

17 tháng 11 2021

con khong biet

26 tháng 12 2022

Sai hết :)

8 tháng 11 2021

bài này lớp mấy dấy khó thế

8 tháng 11 2021
Bài này lớp 6
24 tháng 1 2021

cho mik hỏi câu này nữa   a= 2+2 mũ 3 + 2 mũ 5 +.....+2 mũ 51

28 tháng 10 2018

a) \(3^2+3^4+3^6+...+3^{60}\)

=>  \(\left(3^2+3^4\right)+\left(3^6+3^8\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)

=> \(\left(9+81\right)+\left(.....9+......1\right)+.....+\left(.....9+.....1\right)\)

=> \(90+...0+...+...0\)chia hết cho 10  (vì hàng đơn vị là 0)

=>A chia hết cho 10

=> đpcm

Chú ý: ...0 là một số tự nhiên có nhiều số phía trước nên mik để dấu (...) ở phía trước của mỗi số nhé

Tk cho mik nha

tiện thể kb vs mik luôn nhé

22 tháng 12 2021

tôi làm luôn nhé ko ghi đề bài

A=2+(2^2+2^3+2^4)+....+(2^99+2^100+2^101)

A=2+2^2.(1+2+2^2)+...+2^99.(1+2+2^2)

A=2+2^2.7+...+2^99.7

A=2+(2^2+...+2^99).7 ko chia hết cho 7 

Vậy A :7 thì dư 2

10 tháng 11 2023

a) \(A=2+2^2+...+2^{2024}\)

\(2A=2^2+2^3+...+2^{2025}\)

\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{2025}-2-2^2-...-2^{2024}\)

\(A=2^{2025}-2\) 

b) \(2A+4=2n\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{2025}-2\right)+4=2n\)

\(\Rightarrow2^{2026}-4+4=2n\)

\(\Rightarrow2n=2^{2026}\)

\(\Rightarrow n=2^{2026}:2\)

\(\Rightarrow n=2^{2025}\) 

c) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{2023}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{2023}\right)\)

d) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2+2^2\cdot7+2^5\cdot7+...+2^{2022}\cdot7\)

\(A=2+7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\)

Mà: \(7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\) ⋮ 7

⇒ A : 7 dư 2 

10 tháng 11 2023

cái câu d nó cứ sao sao ý bn

hiu

1

Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) (với d ∈N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\)                       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}}\)       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\text{⇒ (6n + 15) – (6n + 14) ⋮ d}\)

\(\text{⇒1 ⋮d}\)

\(\text{⇒d = 1}\)

Do đó: \(\text{ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1}\)

Vậy hai số \(\text{2n + 5 và 3n +7 }\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(M=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow M=1+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2+\left(1+3+3^2\right)+3^5+\left(1+3+3^2\right)+...+3^{98}\left(1+3+3^2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2.13+3^5.13+...+3^{98}.13\)

\(\Leftrightarrow M=4+13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)\)

mà \(13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)⋮13\)

\(4:13\left(dư4\right)\)

\(\Leftrightarrow M:13\left(dư4\right)\)