K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

Câu 1:

Cấu tạo trùng roi xanh

+ Cấu tạo ngoài

-  Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈​ 0.5mm)                                                                   

- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Cấu tạo trong gồm:

-  Nhân

- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)

- Các hạt dự trữ

- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)

Dinh dưỡng

- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:

+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.

+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.

 

4 tháng 1 2021

Câu 2:

Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

 
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dâyCâu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũaCâu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhCâu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giàyCâu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây

Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,

 

Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũa

Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 8: Con đường xâm nhập vào  cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu

Câu 9: Vai trò của giun đất

Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu

Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực

Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp

Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ

 

5
15 tháng 12 2021

Dài quá, bạn nên tách ra nha

bạn tách ra hỏi ik cho dễ

17 tháng 12 2016

5.Đặc điểm chung:

-Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.

-Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa

-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể

-Hô hấp bằng da hay mang

5 tháng 12 2016

1.huỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo

 

12 tháng 9 2021

 Câu 2: di chuyển:Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.

12 tháng 9 2021

câu1: Trùng roi sống ở váng xanh ngoài ao hồ Trùng roi xanh: Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục nhưthực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp.

 

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 2. Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa: a. Động vật đơn bào với động vật đa bào b. Các động vật đơn bào c. Các loài động vật d. Sinh vật trong tự...
Đọc tiếp

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 2. Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa: a. Động vật đơn bào với động vật đa bào b. Các động vật đơn bào c. Các loài động vật d. Sinh vật trong tự nhiên Câu 4. Dinh dưỡng của trùng biến hình là a. Nhờ không bào tiêu hóa b. Nhờ chân giả c. Nhờ không bào co bóp d. Kí sinh Câu 5. Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa Câu 6: Hình thức sinh sản của trùng giày là a. Vô tính phân đôi b. Vô tính mộc chồi c. Tiếp hợp d. Vô tính phân đôi và tiếp hợp Câu 7. Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là a. Kí sinh b. Tự dưỡng c. Dị dưỡng d. Tự dưỡng và dị dưỡng Câu 8. Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường a. Qua đường hô hấp b. Qua đường tiêu hóa c. Qua đường máu d. Cách khác Câu 9. Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở a. Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen b. Thành ruột của muỗi Anôphen c. Máu người d. Thành ruột người Câu 10. Hiện động vật nguyên sinh có a. 400 loài b. 4000 loài c. 40000 loài d. 400000 loài Câu 11. Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do a. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi b. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày c. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị d. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 12. Động vật nguyên sinh có tác hại a. Là thức ăn cho động vật khác b. Chỉ thị môi trường c. Kí sinh gây bệnh d. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất Câu 13. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình Câu 14. So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 15. Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là A. có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. B. có kích thước hiển vi, đa bào nhưng tất cả các tế bào đều đảm nhiệm mọi chức năng sống giống nhau. C. có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, đảm nhiệm mọi chức năng sống Câu 16. Thủy tức là đại diện thuộc a. Ngành động vật nguyên sinh b. Ngành ruột khoang c. Ngành thân mềm d. Ngành chân khớp Câu 17. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua a. Lỗ miệng b. Không bào tiêu hóa c. Tế bào gai d. Màng tế bào Câu 18. Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể a. Vì chúng có ruột dạng túi b. Vì chúng không có cơ quan hô hấp c. Vì chúng không có hậu môn d. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn Câu 19. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt a. Sứa b. San hô c. Thủy tức d. Hải quỳ Câu 20. Sứa tự vệ nhờ a. Di chuyển bằng cách co bóp dù b. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt c. Tua miệng có nọc để làm tê liệt con mồi d. Không có khả năng tự vệ. Câu 21. Loài ruột khoang nào không di chuyển a. San hô và sứa b. Hải quỳ và thủy tức c. San hô và hải quỳ d. Sứa và thủy tức Câu 22. Cơ thể ruột khoang a. Đối xứng tỏa tròn b. Đối xứng hai bên c. Không đối xứng d. Luôn biến đổi hình dạng Câu 23. Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất a. Hải quỳ b. Thủy tức c. Sứa d. San hô Câu 24. Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi? a.Tế bào gai b. tế bào mô bì-cơ c. Tế bào sinh sản d. tế bào thần kinh Câu 25. Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A. 5 nghìn loài B. 10 nghìn loài C. 15 nghìn loài D. 20 nghìn loài Câu 26. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 27. Vật chủ của sán lá gan là a. Lợn b. Gà, vịt c. Ốc ruộng d. Trâu, bò Câu 28. Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ a. Chân giả b. Lông bơi c. Giác bám d. Lỗ miệng Câu 29. Sán lá máu kí sinh ở a. Máu người b. Ruột non người c. Cơ bắp trâu bò d. Gan trâu bò Câu 30. Nhóm nào dưới đây có giác bám? A. Sán dây và sán lông. B. Sán dây và sán lá gan. C. Sán lông và sán lá gan. D. Sán lá gan, sán dây và sán lông. Câu 31. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính? A. Sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. Sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. Sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. Sán dây, sán lá gan, sán lá máu. Câu 32. Lợn gạo mang ấu trùng A. Sán dây B. Sán lá gan C. Sán lá máu D. Sán bã trầu Câu 33. Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 34. Tác hại của giun đũa kí sinh a. Suy dinh dưỡng b. Đau dạ dày c. Viêm gan d. Tắc ruột, đau bụng Câu 35. Giun tròn chủ yếu sống a. Tự do b. Sống bám c. Tự dưỡng như thực vật d. Kí sinh Câu 36. Giun kim đẻ trứng ở a. Ruột b. Máu c. Hậu môn d. Môi trường ngoài cơ thể Câu 37. Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển trong môi trường kí sinh a. Ruột thẳng b. Có hậu môn c. Có lớp vỏ cutin d. Có lớp cơ dọc phát triển Câu 38. Loài nào KHÔNG sống tự do a. Giun đất b. Sa sùng c. Rươi d. Vắt Câu 39. Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 40. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối

6
3 tháng 12 2021

nhiều câu hỏi mà các câu còn dính sát vào nhau z 0_0

Eri-chan! | Dấu chấm hỏi, Anime, Ảnh động

3 tháng 12 2021

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng

b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng

d. Kí sinh

Câu 2. Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính

b. Hữu tính

c. Vừa vô tính vừa hữu tính

d. Không sinh sản

27 tháng 10 2021

1

giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn

khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan

2

khi có ánh sáng tự dưỡng 

khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng

sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính 

chúc bạn học tốt

5 tháng 12 2016

1

5 tháng 12 2016

1.hình thức dinh dưỡng ở trùng roi : hóa dị dưỡng , quang tự dưỡng

2 tháng 9 2018

Chọn B

Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.

Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.

Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?A. Tự dưỡngB. Dị dưỡng       C. Kí sinhD. Hoại sinhCâu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…B. Vì tế bào không có khả năng sinh sảnC. Vì tế bào rất vững chắcD. Vì tế bào rất nhỏ béCâu 13:...
Đọc tiếp

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14:  Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

4

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14 Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

27 tháng 12 2021

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

27 tháng 12 2021

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.