1,5x-2/3+3/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(3.\left(\dfrac{5}{3}x-7\right)-2\left(1,5x+6\right)-\left(5-x\right)\left(x+4\right)=80+x^2\)
\(\Rightarrow5x-21-3x-12-\left(5x+20-x^2-4x\right)-x^2=80\)
\(\Rightarrow5x-21-3x-12-5x-20+x^2+4x-x^2=80\)
\(\Rightarrow5x-3x-5x+4x+x^2-x^2=80+21+12+20\)
\(\Rightarrow x=133\)
Câu b tương tự! Cứ tách ra!
a) \(3\left(\dfrac{5}{3}x-7\right)-2\left(1,5x+6\right)-\left(5-x\right)\left(x+4\right)=80+x^2\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(5x-21\right)-\left(3x+12\right)-\left(5x+20-x^2-4x\right)=80+x^2\)
\(\Leftrightarrow5x-21-3x-12-5x-20+x^2+4x=80+x^2\)
\(\Leftrightarrow x-53+x^2=80+x^2\)
\(\Leftrightarrow x+x^2-x^2=80+53\)
\(\Leftrightarrow x=133\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{133\right\}\)
b) chưa rõ đề.
a: =>5x-21-3x-12+(x-5)(x+4)=80+x2
\(\Leftrightarrow x^2-x-20+2x-33=x^2+80\)
=>x-53=80
hay x=133
b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}\right)\cdot\left(\dfrac{4}{3}x^2+1\right)\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{22}{45}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{18}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{4}{3}x^2+1\right)=\dfrac{11}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{15}x^3+\dfrac{1}{5}x-\dfrac{8}{9}x^2-\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{15}x^3-\dfrac{8}{9}x^2+\dfrac{1}{5}x-\dfrac{13}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow12x^3-40x^2+9x-195=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{10+\sqrt{685}}{6};\dfrac{10-\sqrt{685}}{6}\right\}\)
- Các đường thẳng cắt nhau khi có a ≠ a'. Ta có ba cặp đường thẳng cắt nhau là:
a) y = 1,5x + 2 và b) y = x + 2 (vì có 1,5 ≠ 1)
a) y = 1,5x + 2 và c) y = 0,5x – 3 (vì có 1,5 ≠ 0,5)
a) y = 1,5x + 2 và d) y = x – 3 (vì có 1,5 ≠ 1)
...v...v......v.....v.....
- Các đường thẳng song song khi có a = a' và b ≠ b'. Ta có các cặp đường thẳng song song với nhau là:
a) y = 1,5x + 2 và e) y = 1,5x – 1 (vì có 1,5 = 1,5 và 2 ≠ -1)
b) y = x + 2 và d) y = x – 3 (vì có 1 = 1 và 2 ≠ -3)
c) y = 0,5x – 3 và g) y = 0,5x + 3 (vì có 0,5 = 0,5 và -3 ≠ 3)
- Các đường thẳng cắt nhau khi có a ≠ a'. Ta có ba cặp đường thẳng cắt nhau là:
a) y = 1,5x + 2 và b) y = x + 2 (vì có 1,5 ≠ 1)
a) y = 1,5x + 2 và c) y = 0,5x – 3 (vì có 1,5 ≠ 0,5)
a) y = 1,5x + 2 và d) y = x – 3 (vì có 1,5 ≠ 1)
...v...v......v.....v.....
- Các đường thẳng song song khi có a = a' và b ≠ b'. Ta có các cặp đường thẳng song song với nhau là:
a) y = 1,5x + 2 và e) y = 1,5x – 1 (vì có 1,5 = 1,5 và 2 ≠ -1)
b) y = x + 2 và d) y = x – 3 (vì có 1 = 1 và 2 ≠ -3)
c) y = 0,5x – 3 và g) y = 0,5x + 3 (vì có 0,5 = 0,5 và -3 ≠ 3)
a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x
⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1
Vậy phương trình vô nghiệm.
b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0
⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.
cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))