K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

để biểu thức trên <0 thì phải có 1 âm 1 dương

Giả sử x-3 là âm thì x<3 suy ra x-5 phải là dương, x>5. Ta có x<3 nhưng x>5 ( vô lí). Vậy trường hợp này loại

trường hợp còn lại x-5 là âm suy ra x<5. suy ra x-3 là dương suy ra x>3. Ta có 3<x<5. Suy ra x=4

Vậy x=4 thì biểu thức trên nhỏ hơn 0

10 tháng 1 2017

Ngồi nhầm lớp rồi 

\(\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)\)

\(-\sqrt{5}< -\sqrt{3}< \sqrt{3}< \sqrt{5}\) tưởng như vô bổ 

\(-\sqrt{5}< x< \sqrt{3}\)

\(\sqrt{3}< x< \sqrt{5}\)

14 tháng 1 2017

không nhầm đâu-tui làm đc rùi

13 tháng 8 2019

Trả lời

Mk nghĩ bạn có thể tham khảo ở CHTT nha !

Có đáp án của câu b;c và d đó.

Đừng ném đá chọi gạch nha !

a) vi(x^2+5)(x^2-25)=0

=>x^2+5=0 hoac x^2-25=0

=>x=...hoac x=...(tu lam)

b)(x-2)(x+1)=0

=>x-2=0 hoac x+1=0

=>x=2 hoac x=-1

c)(x^2+7)(x^2-49)<0

=>x^2+7va x^2-49 trai dau

ma x^2+7>=7=>x^2-49<0=>x<7 va x>-7

con lai tuong tu

tu lam nhe nho k nha

12 tháng 4 2019

Ta có:(x-6)(x+5) =< 0 

=>TH1 x-6>=0 và x+5 =<0

=>-4>x>5 (Vô lí)

TH2:x-6=<0 và x+5>=0

=>-6<x<7 =>x=(-5;-4;...;4;5;6)

Vậy x=(-5;-4;...5;6)

           ~ Học tốt ~

12 tháng 4 2019

\(\left(x-6\right)\left(x+5\right)\le0\)

\(TH1:\left(x-6\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-5\end{cases}}\)

\(TH2:\left(x-6\right)\left(x+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x-6\) và \(x+5\) trái dấu.

Mà x - 6 < x + 5 nên \(\hept{\begin{cases}x-6< 0\\x+5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 6\\x>-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-5< x< 6\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{;-5-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

11 tháng 6 2017

Xét đẳng thức , ta thấy :

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|\ge0\)

\(\left|y-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

\(\left|x+y+z\right|\ge0\)

=> \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|=0\) (đề bài)

=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\\\left|y-\frac{1}{5}\right|=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{5}\\z=-\left(-\frac{3}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{11}{20}\end{cases}}\)

11 tháng 6 2017

Ta thấy một điều phê phê thế này :v  : |a| >= 0 
=> x+3/4=0 
y-1/5=0
x+y+z=0 
=> x=-3/4 =>y=1/5 => z= 3/4 - 1/5 = 11/20 
còn Trường hợp >0 Loại vì lúc ấy phương trình vô nghiệm rồi :v

(x-1/5)(x+2/3)<0

=>x-1/5<0 và x+2/3>0

hoặc x-1/5>0 và x+2/3<0

=>x<1/5 và x>-2/3

hoặc x>1/5 và x<-2/3(vô lí

vậy -2/3<x<1/5

câu b tương tự.tích lớn hơn 0 thì các thừa số của tích cùng dương hoặc cùng âm

16 tháng 7 2019

\(a,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm1\end{cases}}\)

Sao phân số thứ 2 là \(\frac{1-2}{1+x}\) .Bạn chép đề thật chuẩn mới trả lời đúng nhé

12 tháng 9 2016

Bài 1:

a) (2x-3). (x+1) < 0

=>2x-3 và x+1 ngược dấu

Mà 2x-3<x+1 với mọi x

\(\Rightarrow\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)\(\Rightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}\) và x+3 cùng dấu

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\)

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

=>....

Bài 2:

\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{999.1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{998}{3003}\)

\(=\frac{499}{3003}\)