K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Suy nghĩa và hành động của ông A như vậy là sai.

Vì:

- Thứ nhất, ông A đang đặt cảm xúc có nhân của mình vào trong công việc.

- Thứ hai, cảm xúc của ông A với người Mĩ như vậy là sai. Đúng là quân Mĩ có từng sang xâm lược Việt Nam nhưng không phải toàn bộ dân tộc Mĩ sang xâm lược và ủng hộ cuộc chiến đó. Sinh viên người Mỹ kia không có tội gì để mà ông A phân biệt đối xử như vậy cả.

- Thứ ba, Mục đích của họ là sang học tập văn hóa Việt Nam. Ông A làm như thế thì đã làm xấu đi hình ảnh người VN trong mắt bạn bè quốc tế. 

2 tháng 12 2021

Có hai người sinh viên nước ngoài, một người ở Ấn Độ và mọt người ở Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ ở trọ. Còn người sinh viên Mĩ thì bị ông từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì người Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam

1/Theo em, suy nghĩ và hành động của ông A như vậy đúng không ? Vì sao?

⇒ Theo em,suy nghĩ và hành động của ông A như vậy là Sai,vì ông A đã kì thị sinh viên Mĩ

2/ Nếu em là sinh viên Mĩ em sẽ làm gì trong trường hợp này?

⇒ Nếu em là sinh viên Mĩ em sẽ nói trực tiếp với ông A về việc làm và hành động của ông

2 tháng 12 2021

Tham khảo

1/  Suy nghĩ và hành động của ông A là không đúng. Bởi vì người sinh viên Mĩ không thể chịu trách nhiệm về những gì mà thế hệ trước đã gây ra. Hơn nữa, xu thế chủ yếu hiện nay là xu thế hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới nên chúng ta phải biết khép lại quá khứ để hướng tới một tương lai hòa bình và hữu nghị. 

2/ Em sẽ giải thích cho ông hiểu rằng em đến VN với mục đích tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của Việt Nam, cho nên với tư cách là người dân bản địa , ông A nên nhiệt tình hoan nghênh và giúp đỡ , chứ không phải là từ chối bởi cái lí do không hợp lí như vậy.

 

1. Có hai sinh viên nước ngoài, 1 người ở Ấn Độ và 1 người ở Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ ở trọ còn người sinh viên Mĩ thì ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam. - Qua tình huống đó em rút ra bài học gì? 2. T là học sinh giỏi...
Đọc tiếp

1. Có hai sinh viên nước ngoài, 1 người ở Ấn Độ và 1 người ở Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ ở trọ còn người sinh viên Mĩ thì ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam.
- Qua tình huống đó em rút ra bài học gì?
2. T là học sinh giỏi trong lớp nhưng hay muộn giời truy bài, trực nhật thì làm qua loa, lớp trưởng và tổ trưởng nhắc nhở thì t nói: Với tớ, kết quả học tập là chính,  những chuyện khác không quan trọng 
- Nếu bạn nào trong lớp cũng có suy nghĩ và hành động giống T thì điểu gì sẽ xảy ra?
- Em rút ra bài học gì cho bản thân?

0
13 tháng 12 2019

là sai vì người sinh viên Mỹ không thể chịu trách nhiệm về những gì mà thế hệ trước đã gây ra. Hơn nữa, xu thế chủ yếu hiện nay là xu thế hòa bình ,hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới chúng ta phải biết khép lại quá khứ để hướng tới một tương lại hòa bình và hữu nghị

27 tháng 12 2018

Theo em suy nghĩ và hành động của ông A là sai vì ông A không nên ghét người Mỹ bởi vì những người đó không làm việc gì để mình không thích họ cả. Ông A nên hòa đồng với tất cả mọi người trên thế giới kể cả người Mĩ có như vậy thì thế giới sẽ hòa bình và phát triển hơn nữa

2 tháng 4 2020

bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha

a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên...
Đọc tiếp
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
1
8 tháng 1 2018

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

16 tháng 6 2018

Đáp án A 

Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân có nhiều nét tương đồng là một trong những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác cùng phát triển trên nhiều lĩnh vực (văn hóa, chính trị, kinh tế,..)

27 tháng 7 2017

Gợi ý: Xem lại kiến thức về đặc điểm xã hội Đông Nam Á.

Giải thích: Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân có nhiều nét tương đồng là một trong những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác cùng phát triển trên nhiều lĩnh vực (văn hóa, chính trị, kinh tế,...).

Chọn đáp án A

15 tháng 1 2019

Văn bản trên gồm hai đoạn với hai ý chính, mỗi ý được diễn đạt bằng một đoạn văn.

   + Thầy đồ chép văn tế của ông thân sinh

   + Gia chủ trách thầy đồ viết nhầm, thầy cãi liều "chết nhầm"