Cho 1 lượng nhôm lấy dư vào dung dịch chứa 65,7g HCl, phản ứng xảy ra theo phương trình:
Al + HCl - - - > AlCl3 + H2
a. Lập phương tình hoá học
b. Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng
c. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) nH2 =\(\dfrac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nAl phản ứng = \(\dfrac{nH_2.2}{3}\)= 0,8 mol
=> mAl phản ứng = 0,8.27= 21,6 gam
c) nAl2(SO4)3 = 1/2 nAl = 0,4 mol
=> m Al2(SO4)3 = 0,4. 342 = 136,8 gam
a) 2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) mAl=21,6gmAl=21,6g
c) mAl2(SO4)3=136,8gmAl2(SO4)3=136,8g
Giải thích các bước giải:
a) Phương trình hoá học:
2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) Số mol H2H2 sinh ra sau phản ứng:
nH2=VH222,4=26,8822,4=1,2molnH2=VH222,4=26,8822,4=1,2mol
Dựa vào phương trình hóa học ta được:
nAl=23nH2=23⋅1,2=0,8molnAl=23nH2=23⋅1,2=0,8mol
Khối lượng AlAl tham gia phản ứng:
mAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6gmAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6g
c) Dựa vào phương trình hóa học ta được:
nAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4molnAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4mol
Khối lượng muối tạo thành:
mAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8gmAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8g
a) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
b) nCaCO3 = \(\dfrac{450}{100}\)=4,5 mol
=> nHCl phản ứng = 4,5.2 = 9mol
<=> mHCl = 9 . 36,5 = 328,5 gam
c) nCO2 = nCaCO3 = 4,5 mol => V CO2 = 4,5 . 22,4 = 100,8 lít
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 3
0,5 1,5 0,75
a) Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{0,75.2}{3}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,5 .27
= 13,5 (g)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,5.6}{2}=1,5\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohdric đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
2Al+6HCl->2AlCL3+3H2
=>nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=\(\dfrac{2}{3}\).16,8/22.4=0,5mol
=>mAl=27.0,5=13,5g
=>nHCl=2nH2=2.16,8/22,4=1,5mol
\(=>Cm=\dfrac{1,5}{\dfrac{500}{1000}}=3M\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
18,25 là số gam của dd mà sao tính đc công thức đấy , dd tính theo công thức n/V thôi chứ .
a. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b. nH2SO4 =\(\dfrac{29,4}{98}\)=0,3 mol
Theo phương trình ta có số mol nhôm đã phản ứng là nAl= \(\dfrac{0,3.2}{3}\)= 0,1 mol ==> a = 0,1.27 = 2,7 gam
c. Phản ứng vừa đủ nên cả Al và H2SO4 cùng hết , không có chất nào dư sau phản ứng
2 Al + 6HCl --->2AlCl3 + 3H2
0,2------------------0,2------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m AlCl3=0,2.133,5=26,7g
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a,n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
b) nHCl = \(\dfrac{65,7}{36,5}\)= 1,8 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nAl phản ứng = \(\dfrac{nHCl}{3}\)= 0,6 mol
=> mAl phản ứng = 0,6.27 = 16,2 gam
c) nH2 = 1/2nHCl = 0,9 mol
=> V H2 = 0,9.22,4 = 20,16 lít