Làm 1 bài thuyết trình bằng tiếng anh về chủ đề lễ hội ở việt nam(thuyết trình đầy đủ phần chào hỏi nha)
Hộ mk vs mai mk phải thuyết trình r :<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Spring is a time for doing things. It seems everyone is full of energy. The days become warmer so everyone spends more time outside. Winter is finishing, so the countryside becomes greener.
I love watching the new flowers in my garden in spring. I watch the tulips grow and then I know winter is over. I wonder what it’s to live in countries that don’t have four seasons.
They miss out on what it’s to welcome spring and see everything come alive. Spring has to be the best season. It definitely makes you feel very positive about life.
It’s a good time to clean your house from top to bottom. We call this spring cleaning. Spring also means the weather gets warmer and you can do more things outside.
In Ha Noi, the number of death by traffic accident is considered as large as the number of death by plague. There's about more than 30 people die everyday. With the traffic conditions in Ha Noi, accident is object to happen. The roads are too narrow to travel easily. Moreover, many pot-holes can appear everywhere to threaten the goers. On the roads, there're sometimes the illogical roundabouts. They are not only useless, but also make the traffic more chaotic. To solve this problem, we only have one way, it's improving the road. However, it is impossible for the government to widen the roads because of limited land. Whenever theroads are repaired, the traffic is more dangerous with the unfinished structures. People still travel on the repairing roads, and the roads are more and more narrow. We also can build the tunnels but it is very costly. Viet Nam has to borrow money from other countries and no one knows when the government can pay it back. As you know, Ha Noi is a monsoonal tropical country, it has a lot of rain every year. During the rainy season, the roads are flooded because all the waste pipes are stuck by rubbish and become very dirty.
In addition, the tense of Ha Noi people is poor. The roads in the cities are choked with so many vehicles such as motorbikes, bicycles, taxies, buses, cyclos and pedestrians because people do not follow the laws well. They even don't obey the traffic lights or signs. Children are taught about traffic laws while adults are breaking it. Now, the government gives many new strict laws to improve the present posture. Polices are more active than they used to. Everyone travel on
motorbike wears helmet naturally without any enforcement. The traffic is better and better day by day.
In conclusion, with many measures now, the traffic in Ha Noi will be good one day. The poor conditions Ha Noi can solve this problem by the development of economic.
What should we do when we go out?
-Yes, we have to follow the road signs and the traffic safety rules. There are five types of road signs. First one, the direction sign. This type leads you to go to the right side of the road or somethings, but most are lead you to go to the right side. The second is danger sign. This type shows you the danger ahead and when you saw this sign, you have to becareful. The third one is prohibition signs. In this type, if you don't follow the sign, you will maybe in danger. The fourth type is command signs. You have to follow it or maybe you will be like you don't follow the prohibition signs. The fifth and also the last one type is side signs. This type is not very common and I don't know about it very much. If you want to know about the last type of sign, you can search on the internet.
a) Chuẩn bị (ví dụ với đề 2)
- Xác định yêu cầu của đề: thuyết trình về lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận).
- Xem lại văn bản thuyết minh về lễ hội Ka-tê trong phần Thực hành đọc hiểu.
- Tim đọc thêm các tài liệu khác về lễ hội Ka-tê (sách, báo hoặc các bài viết trên trang Thông tin điện tử của Chính phủ; Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận,..). Sưu tầm một số tranh, ảnh, video có liên quan.
b) Tìm ý và lập dàn ý
- Tim ý theo các gợi dẫn sau:
+ Tên địa chỉ văn hoá là gì, ở địa phương / vùng miền nào?
→ Khu di tích đền Hùng, xã Huy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.
+ Mục đích và nội dung chính sẽ trình bày là gì?
→ Ý nghĩa lễ hội, thời gian tổ chức, quá trình diễn ra lễ hội cụ thể theo từng đền
+ Đặc điểm của địa chỉ văn hoá đỏ thế nào?
→ Quy mô tổ chức, những nét văn hóa đặc sắc của đền Hùng, Phú Thọ.
+ Ý nghĩa của địa chỉ văn hoá đó đối với cuộc sống, con người là sao?
→ Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm về quê cha đất tổ, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam cho dù họ sống ở bất cứ phương trời nào.
- Lập dàn ý cho bài thuyết trình:
Mở đầu | Giới thiệu khái quát về lễ hội Ka-tế của người Chăm ở Ninh Thuận và mục đích của bài thuyết trình. Ví dụ: Thông qua việc giới thiệu những nét đặc sắc của lễ hội Ka-tô, mọi người hiểu rõ về văn hoá, tín ngưỡng, đời sống tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận, từ đó, cũng góp phần gin giữ và phát huy những giá trị văn hoả tốt đẹp của dân tộc (mục đích). |
Nội dung chính | + Trình bày cụ thể các đặc điểm của lễ hội Ka-tệ, chẳng hạn: Tên gọi: thời gian, không gian tổ chức; phần lễ phân hội, ... Có thể đan cài các cảm nhận, đánh giá riêng của bản thân theo từng phần, + Trình bày ý nghĩa của lễ hội Ka-tế đối với cuộc sống, con người. Ví dụ: Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm thể hiện sự tri ân đối với tổ tiên, các bậc tiền bối đã có công tạo dựng và bảo vệ cuộc sống cho họ. Đây cũng là khoảng thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, đến thăm họ hàng, bè bạn và cùng nhau tận hưởng những giây phút bình an, hạnh phúc. |
Kết thúc | Khẳng định lại giá trị văn hoá chủ yếu của lễ hội Katê (giá trị về vật chất, tinh thần) đối với người Chăm nói riêng và với cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung. |
c) Thực hành nói và nghe Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1 (trang 37).
* Bài nói mẫu tham khảo:
Truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của con người Việt Nam có từ nghìn xưa trở thành đạo lý và lẽ sống của các dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nhưng ở đời nào, triều đại nào nhân dân ta đều không hề quên tổ chức lễ hội Đền Hùng. Đây là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Như vậy phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn hoá lâu đời ở nước ta. Đó là ngày hội toàn quốc, toàn dân và trong tâm thức dân gian Việt Nam nó mang tính thiêng liêng cao cả nhất. Vì thế mà lễ hội được tổ chức long trọng hàng năm với nghi thức đại lễ quốc gia, với sự hành hương "trở về cội nguồn dân tộc" của hàng chục vạn người từ khắp các nơi trong nước và kiều bào sống ở nước ngoài.
Khu di tích đền Hùng là một quần thể kiến trúc đẹp trên núi Nghĩa Lĩnh, tức núi Hùng, thuộc xã Huy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ. Khởi thủy các ngôi đền này đều được làm bằng đá để thờ các vị thần núi và các vị vua Hùng. Và từ đó đến nay, trải qua mấy nghìn năm lịch sử, qua các triều đại, các ngôi đền đều được nhân dân địa phương trông coi, sửa chữa, tôn tạo hoặc xây dựng để chống lại sự phong hoá của thời gian và do các cuộc chiến tranh tàn phá. Để có được những ngôi đền với diện mạo bề thế khang trang như ngày nay là kỳ tích và công sức của bao thế hệ con cháu duy tu bảo dưỡng. Các di tích này từ lâu đã trở thành một di sản văn hóa quý giá và là bảo tàng lịch sử của dân tộc ta.
Mỗi công trình kiến trúc của di tích đền Hùng đều hàm chứa nội dung huyền thoại hòa lẫn hiện thực, theo dòng lịch sử chảy trôi, làm cho người đi hội hôm nay như thấy quá khứ và hiện tại quyện vào nhau. Khí thiêng sông núi như tôn thêm cho ngày hội non sông thêm rạng rỡ. Từ cổng tiền lớn (Đai môn) dưới chân núi, bức đại tự phía trên mang dòng chữ "Cao sơn cảnh hàng" (Núi cao đường lớn) vui vẻ chào đón mọi người. Vượt 225 ác xi măng, khách tới đền Hạ, nơi bà Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm con trai. Có lẽ đây là sự tích về nguồn gốc của người Việt Nam được cùng sinh ra một bọc. Vì vậy mà trong ngôn ngữ của ta, dân gian vẫn dùng hai tiếng "đồng bào" (cùng một bọc) cho đến tận ngày nay. Khi Âu Cơ sinh bọc trăm trứng thì Lạc Long Quân dẫn 50 người về xuôi còn Âu Cơ dẫn 49 con lên ngược, để lại người con trưởng làm vua, xưng là Hùng Vương, định đô ở Phong Châu. Vượt 168 bậc nữa là tới đền Trung. Tương truyền nơi đền Trung là chỗ xưa kia các vua Hùng thường họp bàn việc nước với các quan đại thần trong triều. Đây cũng là nơi nghỉ ngơi thoải mái của các vua Hùng cùng các tướng lĩnh sau những cuộc viễn du săn bắn dài ngày. Nơi đền Trung còn liên quan đến sự tích "bánh chưng, bánh dày" và cuộc thi cổ do vua Hùng Vương thứ 6 tổ chức nhằm mục đích tìm người nối ngôi. Lang Liêu là con trai út vì lòng hiếu thảo đã chế ra được hai loại bánh từ gạo nếp thơm là bánh chưng và bánh dày. Lại vượt 102 bậc nữa là tới đền Thượng. Tục truyền rằng ở thời Hùng Vương, các vua Hùng thường cùng các vị tướng soái hay tổ chức tế trời trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, để cầu khấn trời phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân chúng được ấm no hạnh phúc. Cũng tại khu vực đền Thượng, vua Hùng Vương thứ 6 đã lập bàn thờ Thánh Gióng để tưởng niệm người anh hùng làng Phù Đổng. Và sự tích Thục Phán dựng hai cột đá thề, khi được vua Hùng Vương thứ 18 nhường ngôi cho và hứa tiếp tục sự nghiệp của các vua Hùng. Cạnh đền có ngôi mộ nhỏ, cổ kính được gọi là mộ Tổ. Đây chính là phần mộ của Hùng Vương thứ 6, dân gian dựa vào lời dặn của nhà vua lúc băng hà rằng: "Hãy chôn ta trên núi Cả, để đứng trên núi cao ta còn trông nom bờ cõi cho con cháu muôn đời về sau". Từ đền Thượng, phóng tầm mắt về phía trước, khách chiêm ngưỡng 99 ngọn núi lớn nhỏ, hình bầy voi quỳ hướng về núi Mẹ – Nghĩa Lĩnh – uy nghiêm – riêng một con quay lưng lại, "ăn ở ra lòng riêng tư", đã bị mất đầu mãi mãi phải xa lìa bầy đàn, nguồn cội. Bài học bằng đá cho tới nay vẫn có giá trị nhắc nhở hậu thế về lòng hiếu nghĩa ở đời.
Trở xuống đền Hạ, chếch về phía Đông Nam là đền Giếng. Tục truyền rằng ở thời Hùng Vương thứ 18, có hai nàng công chúa tên là Tiên Dung và Ngọc Hoa, theo vua cha đi kinh lý qua đây thường hay đến giếng nước trong vắt trốn này để soi gương chải tóc. Cả hai nàng công chúa đều đẹp người, đẹp nết đã có công dạy dân trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, phát triển buôn bán trao đổi, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho muôn dân trăm họ. Nên để tưởng nhớ ơn hai vị công chúa, nhân dân đã xây dựng ngôi đền Giếng để thờ tự cúng lễ.
Lễ hội đền Hùng là dịp giỗ tổ thiêng liêng. Bởi vì trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt đều tự hào là dòng giống Lạc Hồng, con Rồng cháu Tiên. Để rồi cứ mỗi độ xuân về người Việt lại nô nức hành hương về đất Tổ để tưởng nhớ công lao to lớn trong sự nghiệp mở nước và dựng nước, khai sáng nền văn minh Lạc Việt và lập nên nước Văn Lang cổ đại.
Hội đền Hùng kéo dài từ mùng 8 đến ngày 11 tháng 3 âm lịch, mà mùng 10 là chính hội. Cũng như mọi lễ hội khác ở đồng bằng Bắc Bộ, ở lễ hội đền Hùng gồm có 2 phần: Phần lễ và phần hội. Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính quốc lễ. Lễ vật dâng cúng là "lễ tam sinh" (1 lợn, 1 dê và 1 bò), bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng vang lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ. Tiếp theo đến các cụ bô lão của làng xã sở tại quanh đền Hùng vào tế lễ. Sau cùng là nhân dân và du khách hành hương vào tế lễ trong các đền thờ, tưởng niệm các vua Hừng. Sau phần lễ là đến phần hội. Ở lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn. Các cỗ kiệu của các làng phải tập trung trước vài ngày thì mới kịp cuộc thi. Nếu như cỗ kiệu nào đoạt giải nhất của kỳ thi năm nay, thì đến kỳ hội sang năm được thay mặt các cỗ kiệu còn lại, rước lên đền Thượng để triều đình cử hành quốc lễ. Vì vậy, cỗ kiệu nào đoạt giải nhất thì đó là niềm tự hào và vinh dự lớn lao của dân làng ấy. Bởi họ cho rằng, đã được các vua Hùng cùng các vị thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân khang, vật thịnh… Tuy nhiên, để có được đám rước các cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị rất công phu và chu đáo từ trước. Những khó khăn vất vả của dân làng đã thôi thúc họ vượt qua được để đến với cái linh thiêng cao thượng và hướng về Tổ tiên giống nòi. Đó là đời sống tâm linh của dân chúng, được biểu hiện rõ nét qua một hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính cộng cảm với cộng mệnh sâu sắc. Sinh hoạt văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu không thể thiếu được đối với các cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng.
Mỗi một đám rước kiệu có 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Được sơn son thiếp vàng, chạm trổ rất tinh xảo. Sự bày biện trang trí trên cỗ kiệu cũng rất khéo léo và đẹp mắt. Cỗ kiệu đi đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chén nước và bầu rượu. Cỗ kiệu thứ 2 có đặt hương án, bài vị của Thánh, có lọng và quạt với nhiều sắc màu trang hoàng tôn nghiêm. Cỗ thứ 3 rước bánh chưng và bánh dày, 1 cái thủ lợn luộc để nguyên, đi sau 3 cỗ kiệu này là các vị quan chức và bô lão trong làng. Các vị chức sắc thì mặc áo thụng theo kiểu các bá quan triều đình, còn các cụ bô lão cũng mặc áo thụng đỏ, hoặc mặc quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp. Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi là hát Xoan). Đây là một lễ thức rất quan trọng và độc đáo. Dân gian truyền rằng hát Xoan xưa kia gọi là hát Xuân và điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương và được lưu truyền rộng rãi trong dân cư của các làng xã quanh vùng. Điệu múa hát Xoan này được nhiều người ưa thích, đặc biệt là bà Lan Xuân, vợ của vua Lý Thần Tông. Bà đã cảm nhận được âm hưởng dân ca đặc biệt và độc đáo của nó, nên bà đã cho sưu tầm và cải biên thành điệu hát thờ tại một số đền, đình làng thờ các vua Hùng.
Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi là hát nhà tơ, hát ả đào). Đây cũng là loại hát thờ trước cửa đình trong dịp hội làng, do phường hát Do Nghĩa trình diễn. Ngoài sân đền Hạ, ở nơi thoáng đãng có đu tiên. Mỗi bàn đu có hai cô tiên (cô gái Mường trẻ mặc đẹp) ngồi. Đu quay được là do các cô luân phiên lấy chân đạp đất. Đu tiên là trò chơi đẹp mắt, nhịp nhàng của phụ nữ. Xung quanh khu vực dưới chân núi Hùng là các trò diễn và trò chơi dân gian cổ truyền, diễn ra rất sôi động, được nhiều người tham dự như trò chơi ném côn, chơi đu, đầu vật, chọi gà,… Những trò đánh cờ người và tổ tôm điếm được các cụ cao niên tâm đắc. Còn các đám trai gái tụm năm, tụm ba trên các đồi đó trổ tài hát ví, hát trống quân hoặc hát đối đáp giao duyên…Tối đến có tổ chức hát chèo, hát tuồng ở các bãi rộng ngay cửa đền Hạ hoặc đền Giếng… Không khí ngày hội vừa trang nghiêm phấn khởi, vừa hào hứng sôi nổi đã làm rung động tâm khảm trái tim bao người đến dự hội.
Lễ hội Đền Hùng là phong tục đẹp trong truyền thống của người dân đất Việt. Và từ rất lâu đời trong tâm thức dân gian, vùng đất Tổ đã trở thành "Thánh địa linh thiêng" của cả nước, nơi phát nguyên nguồn gốc dân tộc. Trải qua bao thời đại lịch sử tuy có lúc thịnh, lúc suy nhưng lễ hội đền Hùng vẫn được tổ chức. Điều này đã thể hiện rõ bản lĩnh phi thường và nền văn hiến rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Người dân hành hương về đất Tổ không hề có sự phân biệt tôn giáo, chỉ cần là người Việt Nam thì trong tâm khảm họ đều có quyền tự hào là con cháu muôn đời của vua Hùng. Bởi vậy, hễ ai là người Việt Nam nếu có sẵn tâm thành và lòng ham muốn hành hương về đất Tổ thì tự mình có thể thực hiện ước nguyện chính đáng đó một cách dễ dàng và thuận tiện.
Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm về quê cha đất tổ, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam cho dù họ sống ở bất cứ phương trời nào.
nen google dich ma viet bn viet tieng viet roi dich sang tieng anh la song
I leart some beliefs about tet from my parents. At tet people present rice to wish for enough food ,red fruts for happiness. Dogs are lucky animals.Their barking sounds 'gold'. But one shouldn't present a cat because its cry sounds the Vietnamese word for poverty. Don't eat shrimps. they move backwards and you will not succeed in the New Year.
Bun Bo Hue is one of the specialties of Thua Thien Hue that when visiting Hue you cannot miss.
Though, Bun Bo Hue can be easily found anywhere in Vietnam. However, only in Hue do you feel its unique flavor.
Currently, a bowl of Bun Bo Hue only costs from 20,000 VND. This is quite cheap for a breakfast or dinner for one person.
The main ingredients of a bowl of Bun Bo Hue include: noodles, beef, pork rolls, and also fried pork. The broth of this is reddish brown color, this is a combination of characteristic spices, lemongrass and sauces.
(Served with Bun bo Hue are raw vegetables and sa te. Sa te is an indispensable ingredient, helping to make the beef noodle dish more spicy and aromatic.)
Pancakes in Vietnam have many different origins. The central pancake is from Binh Dinh, and the western pancake is from the Khmer. Although there are many origins, the methods of processing the banh xeo are all the same, the flavoring can be different from one region to another.
This is a bold traditional dish of Vietnamese people. Especially on rainy days, eating a hot and crispy pancake is nothing more wonderful.
The main ingredients for making pancakes are: flour, shrimp, meat, bean sprouts, chopped scallions. Served with pancakes will be a sweet spicy sauce, along with a basket of raw vegetables.
It can be said, this is the dish that most people love. Because pancakes is quite delicious and easy to eat.
In the future, I will live in a hi-tech house. It might be by the sea and it's will be surrounded by the blue sea. There are twenty rooms in my house. My house will has a big garage so that I can store my super cars. My future house will have wind and solar energy. I will use hi-tech and automa machines such as a smart clock, modern fridge, and so on. There is a super smart TV in my house. I might surf the internet, watch my favourite TV programme from space or contact friends on other planets on this TV. I might also join online classes on TV and not have to go to school. I love my house very much.
Chúc bạn học tốt nha!
1. Tự giới thiệu
Good morning, ladies and gentlemens. (Chào buổi sáng quí ông/bà)
Good afternoon, everybody (Chào buổi chiều mọi người.)
I’m … , from [Class]/[Group]. (Tôi là…, đến từ lớp/nhóm…)
Let me introduce myself; my name is …, member of group … (Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm ….)
2. Giới thiệu chủ đề
Today I am here to present to you about [topic]….(Tôi ở đây hôm nay để trình bày với các bạn về…)/ I would like to present to you [topic]….(Tôi muốn trình bày với các bạn về …)
I am going to talk today about…(Hôm nay tôi sẽ nói về)
The purpose of my presentation is… (Mục đích bài thuyết trình của tôi là…)
I’m going to take a look at… (Tôi sẽ xem xét về…)
I’m going to give you some facts and figures… (Tôi sẽ đưa ra cho quý vị một vài sự kiện và con số…)
I’m going to concentrate on… (Tôi sẽ tập trung vào…)
I’m going to fill you in on the history of… (Tôi sẽ cung cấp thông tin về lịch sử của…)
3. Giới thiệu cấu trúc bài thuyết trình
My presentation is divided into x parts. (Bài thuyết trình của tôi được chia ra thành x phần)/My presentation is in three parts. (Bài thuyết trình của tôi có ba phần.)
I’ll start with / Firstly I will talk about… / I’ll begin with (Tôi sẽ bắt đầu với/ Đầu tiên tôi sẽ nói về/ Tôi sẽ mở đầu với), then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần). Next,… (tiếp theo ) and finally…(cuối cùng)
Firstly, secondly, thirdly, finally… (Thứ nhất, thứ hai, thứ ba, cuối cùng…)
To start with….Then….Next…. Finally…. (Để bắt đầu…. Sau đó…. Tiếp đến….Cuối cùng….)
4. Đưa ra các chỉ dẫn về các câu hỏi
Do feel free to interrupt me if you have any questions.(Đừng ngại cắt ngang lời tôi nếu quý vị có bất kì câu hỏi nào.)
I’ll try to answer all of your questions after the presentation. (Tôi sẽ cố giải đáp mọi câu hỏi của quý vị sau bài thuyết trình.)
I plan to keep some time for questions after the presentation. (Tôi sẽ dành một khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.)
There will be time for questions at the end of the presentation. (Sẽ có thời gian cho các câu hỏi vào cuối bài thuyết trình.)
I’d be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)
(Chào hỏi tự viết)
The Mid-Autumn Festival is an important traditional holiday in my country. Mid-Autumn festival is celebrated not only in Vietnam but also in some other parts of Asia as well, such as China, Japan or Korea. And it is often celebrated on the 15th day of the 8th month of the lunar calendar with full moon at night. In the past, on this day the moon was brightest and roundest which represented the family reunion or gatherings. Therefore, families and friends often came together or harvested crops for the festival. Nowadays, Mid Autumn Festival is mainly for young children in Vietnam to enjoy the best time of the year. But not only can children celebrate this day but also adults can, adults who wish to have a chance to remind their their childhood and feel young again.
Hello everyone, my name is Nii. Today, I would like to tell you about Tet, also known as the Lunar New Year festival, which is the biggest traditional festival in Viet Nam. It takes place from the first day of the first month of the lunar calendar until at least the third day. Although occurring in a short period of time, it is believed to be the most important and popular holiday in Vietnam. There are many special food is made so as to prepare for Tet meal such as sticky square cake, Vietnamese sausage, sticky rice, and jam. The food is thought to reflect Vietnam’s habits and customs as well as Vietnamese’s lifestyle. Besides, the meal has other dishes like fish, vegetables to show the hope for a successful and prosperous new year. In terms of customs, children’s receiving red envelop from the elder, visiting relative’s houses, and going to church are popular activities. Giving lucky money is thought to bring children hope and health. Church is the symbol of peace; therefore, individuals go there and pray for a successive year. Traditionally, the house is designed with peach flower in the North and Ochna integerrima in the south part of Vietnam. Besides, the house as well as the town are clear, decorative, and beautiful as all are ready to start a new year. People have a cozy atmosphere and enjoy a joyful time with their family members. It’s high time for people living in different parts of the country to gather and spending time together. Tet is a chance for one to come back home after many stress and pressure of studying and working environment. Tet is not simply a holiday, it is a culture and habit of Vietnamese since its deep meaning is sacred and important. All in all, Tet includes not only joy but also a long-standing event in people’s souls as it helps one grow up through experience. And that's all about the Lunar New Year festival in Vietnam. Thank you for listening. ( Bạn có thể hỏi: Does anyone have any questions? có nghĩa Có ai có câu hỏi không? nếu muốn, mình nghĩ chắc là cần bởi mình làm cũng nhiều rồi).
Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho tui nha☺