Các bạn ơi, có biết nhà nho nào có chủ trương canh tân đất nước ko ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo nha :
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Nguyên nhân chủ yếu khiến nhà Nguyễn khước từ những đề nghị cải cách, canh tân đất nước cuối thế kỉ XIX là do triều đình Nguyễn đặt quyền lợi của dòng họ lên trên quyền lợi của dân tộc. Vì trong thực tế có những cải cách nằm trong khả năng thực hiện của nhà Nguyễn nhưng họ lại không đồng ý tiến hành
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án B
Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn. Hai đoàn đại biểu đại diện cho hai miền tham dự. Hội nghị nhất trí hoàn toàn các vấn đề về chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Đáp án B
Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn. Hai đoàn đại biểu đại diện cho hai miền tham dự. Hội nghị nhất trí hoàn toàn các vấn đề về chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước
+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.
-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
- Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
– Luyện tập võ nghệ.
– Bố trí canh phòng và bảo vệ.
Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”
Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo… -Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.
*Nhận xét: Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
- Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
– Luyện tập võ nghệ.
– Bố trí canh phòng và bảo vệ khắp nơi, đặc biết là những vùng hiểm yếu
==> Nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
Nhà Nguyễn à ? k chắc !
Nguyễn Trường Tộ