Câu 11: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể? Chúng ta cần làm gì để hệ cơ, xương phát triển cân đối?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK ạ
Ở lứa tuổi thanh thiếu niên xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ nhiều hơn 1/3, tuy nhiên trong thời kì náy xương đang phát triển nhanh chóng, do đó muốn xương phát triển bình thường để cơ thể cân đối, đẹp và khỏe mạnh.
chúng ta cần: - chế độ dinh dưỡng hợp lí
- thường xuyên tiếp xúc vs ánh nắng buổi sáng và chiều tối
- khi mang vác lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối hai tay
- chú ý vệ sinh học đường : ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước
- không đi giày quá chật và cao gót
- lao động vừa sức, phù hợp lứa tuổi
-luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên và đảm bảo khoa học
- hết sức đề phòng, tránh tai nạn làm tổn thương đến xương
Để xương và hệ cơ phát triển cân đối chúng ta phải:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D (vitamin D giúp chuyển hoá được canxi để tạo xương):).
+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.(..TvT..)
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-xuong-va-co-phat-trien-can-doi-chung-ta-can-lam-gi-c67a32592.html#ixzz7ANcHI3YJ
1, Nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lý sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2, Giới hạn đo của nhiệt kế từ 35oC đến 42oC là vì nhiệt độ của con người trong khoảng đó.
3, Bởi vì giới hạn đo nhiệt của nhiệt kế thủy ngân cao hơn nhiệt độ của nước sôi (nhiệt độ nước sôi là 100oC) mà nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 78oC
Lý do: Xương được cấu tạo bởi hai thành phần hóa học chính đó là chất hữu có và chất vô cơ. Trong đó, chất hữu cơ làm cho xương đảm bảo mềm dẻo và chất vô cơ làm cho xương trở nên rắn chắc.
Ở trong xương của người lớn người lớn chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3. Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.
Thêm vào đó, do tuổi cao, nên quá trình phân hủy xương trở nên nhanh hơn và nhiều hơn so với quá trình tạo thành xương, collagen và chất đạm có trong xương cũng suy giảm, vỏ xương ngày càng mỏng do thiếu Canxi nên càng làm cho xương dễ bị giòn và gãy hơn.
Chưa kể, tuổi càng cao, các tế bào thần kinh phản ứng chậm làm cho sức bền giảm và các hoạt động bình thường hay đi lại phải dùng nhiều sức hơn. Hơn thế, mắt kém dẫn đến việc phán đoán khoảng cách cũng giảm xuống nên cũng làm cho người già hay bị ngã và dẫn tới gãy xương.
Biện pháp phòng tránh:
- Sàn nhà không được quá ẩm ướt vì sẽ dễ gây ra trượt trân ở người già.
- Các môi trường ẩm ướt như nhà tắm hoặc nhiều dầu mỡ như bếp núc thì người cao tuổi cần phải đi dép dể hạn chế trơn, trượt.
- Không mang vác vật nặng quá mức
- Kiểm soát thật tốt cân nặng của bản thân để tránh làm áp lực lên xương tăng cao.
- Vận động nhẹ nhàng, đi đứng cần thận.
- Luyện tập thể dục đều đặn để cái thiển sức khỏe và độ cứng cho xương.
- Áp dụng để độ dinh dương hợp lý, bổ sung nhiều vitamin D, Canxi và các khoáng chất khác thông qua thực phẩm.
- Uống mỗi ngày một ly sữa để đề phòng tình trạng loãng xương.
- Thăm khám định kì đày đủ.
C1:
Xương có hai tính chất: cứng chắc và mềm dẻo
Vì trong xương có:
-Xương có chất vô cơ(muối kháng):giúp xương cứng chắc nhưng giòn
-xương có chất hữu cơ (chất cốt giao):giúp xương mềm dẻo
C2:
Nguyên nhân:
- Lượng oxi cung cấp cho xương thiếu
- Năng lượng cung cấp ít dần
- Tạo ra axit lactic tích tụ và đầu độc cơ
--> Gây ra hiện tương mỏi cơ
Biên pháp:
- Hít thở sâu
- Xoa bóp cơ, uống nước
- Cần ó thời gian lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể
C3:
- Các chất bị biến đổi hóa học và sản phẩm của chúng:
+ gluxit--> đường đơn
+protein-->axit amin
+lipit--> axit béo và glixerin
+axic nucleic-->các thành phần của nucleotit
Câu a:
- Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp.
- Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp , cử động của khớp hạn chế.
- Khớp bất động là loại khớp không cử động được.
Câu b:
- Nguyên nhân: do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ
-Biện pháp: xoa bóp, hít thở sâu, tập thể dục thể thao thường xuyên, làm việc vừa sức
Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Câu 2: Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.
tư thế.- Tế bào là đơn vị cấu tạo:
Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế bào. Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì, các tế bào tuyến…- Để cơ thể phát triển cân đối, xương vững chắc cần:
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý.Tắm nắng: chuyển hoá vitaminD - vitaminD tăng qt chuyển hoá can xi tạo xương.Rèn luyện thể thao và lao động vừa sức, lao động khoa học.Ngồi học đúng tư thế.