K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

Giúp nha. Bài Tết đó

5 tháng 2 2016

nói Tết sướng thôi nhưng mà lo học nhiều lắm

23 tháng 10 2021

a) \(\left(n+3\right)\left(n^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow n+3=0\Rightarrow n=-3\)(do \(n^2+1\ge1>0\))

b) \(\left(n-1\right)\left(n^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=-2\\n=2\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=0\\n^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-3\left(tm\right)\\n^2=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=-3\\ b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=0\\n^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=2\\n=-2\end{matrix}\right.\)

10 tháng 1 2017

n=-1, -3

​b) n=+-1

14 tháng 11 2023

giúp mik với

 

14 tháng 11 2023

nnhé

 

5 tháng 11 2023

Ta có:

n2 + 2n - 3 

= n2 + 3n - n - 3 

= n(n + 3) - (n + 3) 

= (n - 1)(n + 3)

Nên: n2 + 2n - 3 : n - 1 

= (n - 1)(n + 3) : (n - 1) 

= n + 3

Vậy với mọi x ∈ Z thì n2 + 2n - 3 : n - 1 luôn nguyên 

DT
5 tháng 11 2023

ĐK : n nguyên và n khác 1

\(n^2+2n-3=n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)\\ =\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Để n^2 + 2n - 3 chia hết cho n - 1

Thì : (n-1)(n+3) chia hết cho n - 1

Mà : (n-1)(n+3) luôn chia hết cho n - 1 với mọi n nguyên và n khác 1

Vậy n thuộc Z, n khác 1

\(\Leftrightarrow3< =n^2< =36\)

mà n là số nguyên

nên \(n^2\in\left\{4;9;16;25;36\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6\right\}\)

Vậy: Có 10 số nguyên n thỏa mãn bài toán

17 tháng 11 2015

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ 

26 tháng 7 2018

Ta có với mọi số nguyên m thì m2 chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 1 thì   n 2 = 5 k + 1 = > n 2 + 4 = 5 k + 5 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+4 không là số nguyên tố

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 4 thì  n 2 = 5 k + 4 = > n 2 + 16 = 5 k + 20 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+16 không là số nguyên tố.

Vậy n2  5 hay n  ⋮ 5

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

26 tháng 3 2017

Để \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\) là số nguyên tố <=> \(n-1=1\) hoặc \(n^2+2n+3=1\)

TH1 : \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)=\left(2-1\right)\left(2^2+2.2+3\right)=11\)là số nguyên tố (TM)

TH2 : \(n^2+2n+3=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+2n+1\right)+2=1\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+2=1\Rightarrow\left(n+1\right)^2=-1\) (loại vì \(\left(n+1\right)^2\ge0\) )

Vậy n = 2 thì \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)là số nguyên tố