Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) Ta cần tính khối lượng dd CH3COOH để hoà tan hết 20g CaCO3. Theo phương trình phản ứng, 1 mol CaCO3 tương ứng với 2 mol CH3COOH:
CaCO3 + 2CH3COOH → Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2
Mol của CaCO3: n(CaCO3) = m/M = 20/100 = 0.2 mol
Mol của CH3COOH: n(CH3COOH) = 2 x n(CaCO3) = 0.4 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dd CH3COOH cần dùng để hoà tan hết 20g CaCO3 là:
m(CH3COOH) = n(CH3COOH) x M(CH3COOH) = 0.4 x 60 = 24 g
Vì lấy dư 10% so với lượng lí thuyết nên khối lượng dd CH3COOH cần dùng là:
m(dd CH3COOH) = 24 / (1 - 10%) = 26.67 g
(b) Sau khi pứ kết thúc, CaCO3 đã hoà tan hết và tạo thành Ca(CH3COO)2 trong dd. Ta cần tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd.
Khối lượng dd sau khi phản ứng là:
m(dd) = m(CaCO3) + m(dd CH3COOH) = 20 + 26.67 = 46.67 g
Nồng độ phần trăm của Ca(CH3COO)2:
% m/m Ca(CH3COO)2 = (m(Ca(CH3COO)2) / m(dd)) x 100%
= (m(CaCO3) / M(CaCO3) x 2 x 100%) x 100%
= (20 / 100.09 x 2 x 100%) x 100%
= 19.98%
Nồng độ phần trăm của CH3COOH:
% m/m CH3COOH = (m(CH3COOH) / m(dd)) x 100%
= (26.67 / 46.67) x 100%
= 57.14%
Nồng độ phần trăm của H2O:
% m/m H2O = (m(H2O) / m(dd)) x 100%
= ((m(dd) - m(Ca(CH3COO)2) - m(CH3COOH)) / m(dd)) x 100%
= ((46.67 - 20 - 26.67) / 46.67) x 100%
= 53.32%
Nồng độ phần trăm của CO2 bị thoát ra khỏi dd không tính được vì không biết khối lượng CO2 thoát ra là bao nhiêu.
1.
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
mHCl=\(\dfrac{175.14,6}{100}\)=25,55g
nHCl=\(\dfrac{25,55}{36,5}\)=0,7
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
n trước pứ 0,2 0,7
n pứ 0,2 →0,6 → 0,2 → 0,3 mol
n sau pứ hết dư 0,1
Sau pứ HCl dư.
mHCl (dư)= 36,5.0,1=3,65g
mcác chất sau pư= 5,4 +175 - 0,3.2= 179,8g
mAlCl3= 133,5.0,2=26,7g
C%ddHCl (dư)= \(\dfrac{3,65.100}{179,8}=2,03%\)%
C%ddAlCl3 = \(\dfrac{26,7.100}{179,8}\)= 14,85%
2.
200ml= 0,2l
mMg= \(\dfrac{4,2}{24}=0,175mol\)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0,175→ 0,35 → 0,175→0,175 mol
a) VH2= 0,175.22,4=3,92l.
b)C%dHCl= \(\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\)M
nFe=0,2(mol)
mHCl=29,2(g) => nHCl=0,8(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
Ta có: 0,2/1 < 0,8/2
=> HCl dư, Fe hết, tính theo nFe
=> nFeCl2=nH2=nFe=0,2(mol) =>mFeCl2= 25,4(g)
=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
nHCl(p.ứ)=2.0,2=0,4(mol) => nHCl(dư)=0,4(mol)
=>mHCl(dư)=0,4.36,5=14,6(g)
mddsau= mddHCl + mFe- mH2=11,2+400-0,2.2=410,8(g)
=>C%ddHCl(dư)=(14,6/410,8).100=3,554%
C%ddFeCl2= (25,4/410,8).100=6,183%
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
.0,05...0,05............0,05.....0,05.....
Thấy : \(\dfrac{1.n_{Fe}}{1.n_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2>1\)
=> Sau phản ứng thu được 0,05 mol FeSO4, 0,05 mol Fe dư, 0,05 mol Cu .
Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
b, \(m_{ddY}=5,6+108-3,2-2,8=107,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,05\left(56+96\right)}{107,6}.100\%\approx7,06\%\)
mddCuSO4 = 1,12 x 100 = 112 (g)
mCuSO4 = 10% x 112 = 11,2 (g)
=> nCuSO4 = 11,2 / 160 = 0,07 (mol)
nFe = 1,96 / 56 = 0,035 (mol)
PTHH : Fe + CuSO4 -----> FeSO4 + Cu
Lập tỉ lệ : \(\frac{nFe\left(\text{đề}\right)}{n\left(pt\right)}=\frac{0,035}{1}< \frac{nCuSO_4\left(\text{đề}\right)}{nCuSO_4\left(pt\right)}=\frac{0,07}{1}\)
Vậy CuSO4 dư 0,07 - 0,035 = 0,035 (mol)
=> mCuSO4 (dư) = 0,035 x 160 = 5,6 (g)
b/ Từ pthh suy ra nFeSO4 = 0,035 (mol)
Vì thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể nên :
CM = \(\frac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)
ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a) nZn = 0.3 mol
nH2 = nZn = 0.3 mol
VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít
b) nH2 = 0.3 mol
n Fe2O3 = 0.12 mol
tỉ lệ
nH2/3 < nFe2O3/ 1
=> Fe2O3 dư
nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol
=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam
bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được
Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric
a) thể tích H2 sinh ra (dktc)
b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml
fe + cuso4 ---> cu + feso4
nfe=0,035, CMcuso4=(10*10*1.12)/160=0,7, ncuso4=0,07
nfe=0,035 < ncuso4=0,07 ===> cuso4 dư
dd gồm có feso4, cuso4 dư
CMcuso4dư=(0,07-0,035)/0.1=0.35M
CMfeso4=0,035/0,1=0,35M