K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 12 2020

Gọi cạnh của tam giác là a

\(GB=GC=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Áp dụng định lý cosin cho tam giác BCG:

\(cos\widehat{BGC}=\dfrac{GB^2+GC^2-BC^2}{2GB.GC}=\dfrac{2.\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\right)^2-a^2}{2\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\right)^2}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{BGC}=120^0\)

23 tháng 8 2021

Xét tam giác đều ABC có

G là trọng tâm của tam giác(gt)

=> 3 đường trung tuyến bằng nhau

=> \(GB=GC=AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.3=2\left(cm\right)\)

23 tháng 8 2021

cho tam giác abc nhọn có góc ACB=50 độ, h là trực tâm tam giác ABC. khẳng định nào dưới đây sai:

A. góc AHB=130 độ  B.góc HBC=40 độ  C. góc HAC=BHC  D. góc A> góc B>góc C ( bạn nhớ giải thích dùm mk nha)
21 tháng 9 2019

Giải bài 29 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 29 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi trung điểm BC, CA, AB lần lượt là M, N, P.

Khi đó AM, BN, CP đồng quy tại trọng tâm G.

Ta có: ∆ABC đều suy ra:

+ ∆ABC cân tại A ⇒ BN = CP (theo chứng minh bài 26).

+ ∆ABC cân tại B ⇒ AM = CP (theo chứng minh bài 26).

⇒ AM = BN = CP (1)

Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên theo tính chất đường trung tuyến:

Giải bài 29 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Từ (1) , (2) ⇒ GA = GB = GC.

7 tháng 4 2016

GA=GB=GC, G là trọng tâm tam giác kkhi và chỉ khi đso là tam giác đều. 

Đề sai