K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

a) Xét △DEM và △KFM có

DM=KM(giả thiết)

góc DME=góc KMF(2 góc đối đỉnh)

EM=MF(Vì M là trung điểm của EF)

=>△DEM =△KFM(c-g-c)

=> góc MDE=góc MKF (2 góc tương ứng)

hay góc EDK= góc EKD mà 2 góc này là 2 góc so le trong bằng nhau của đường thẳng DK cắt 2 đường thẳng DE và KF

=>DE//KF

b) ta có DH⊥EF hay DP⊥EF => góc DHE =góc PHE =90 độ

Xét △DHE (góc DHE=90 độ)△PHE(góc PHE=90 độ) có

HD=HP

HE là cạnh chung

=>   △DHE= △PHE(2 cạnh góc vuông)

=> góc DEM=góc PEM

=> EH là tia phân giác của góc DEP 

   hay EF là tia phân giác của góc DEP 

vậy EF là tia phân giác của góc DEP 

 

 

 

 

 

2 tháng 4 2022

C

2 tháng 4 2022

C

23 tháng 1 2022

ta thấy 3x3+4x4=5x5 nên nó là tam giác vuông 

diện tích là     S=1/2x3x4=6(cm2)

chúc bạn học tốt

HYC-23/1/2022

9 tháng 3 2019

Ta có EF2=202=400

DE2+DF2=122+162=400

\(\Rightarrow\)EF2=DE2+DF2

Vậy tam giác DEF là tam giác vuông ( áp dụng định lí Py-ta-go đảo)

^-^ Học tốt nha^-^

Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nênΔDEF vuông tại D

25 tháng 2 2022

Xét 

DE^2 + DF^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25

EF^2 = 5^2 = 5

=> DE^2 + DF^2 = EF^2

=> DEF là tam giác vuông

28 tháng 11 2021

\(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=50^0=\widehat{A}\\ \left\{{}\begin{matrix}AB=DE\\\widehat{A}=\widehat{D}\\AC=DE\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)

17 tháng 8 2017

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 

cạnh góc vuông : AB = DE

góc nhọn : ABC = DEF 

=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )

Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

22 tháng 2 2020

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF 
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

\(\Delta DEF\) cho ta \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(70^0+60^0\right)=180^0-130^0=50^0\)

\(Xét\) \(\Delta ABCvà\Delta DEFcó\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(=50^0\right)\)

AB=DE

AC=DF

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c-g-c\right)\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta DEF\)

 

22 tháng 2 2020

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF 
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: AB=DE,BC=EF,AC=DF.

Xét ΔABC và ΔDEF có:

AB=DE(gt)

BC=EF(gt)

AC=DF(gt)

⇒ΔABC=ΔDEF (c.c.c).

Học tốt nhé!

21 tháng 2 2018

DE bằng nbao nhiêu cm vậy bạn?

20 tháng 8 2023

Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì các cặp cạnh tương ứng phải bằng nhau. Vì đã có hai cặp cạnh tương ứng là MN và DE, PM và DF nên cần thêm điều kiện NP = EF để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c