Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
Nguyên nhân
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Ý nghĩa
- Đánh bại quân xâm lược Mông Nguyên hung tàn, bảo vệ nền độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định một lần nữa lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
- Góp phần làm phong phú truyền thống chống giặc ngoại xâm của quân dân ta. Để lại bài học vô giá: “Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc”.
- Để lại nhiều bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc, dựa vào dân để đánh giặc.
- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của nhà Nguyên đối với các nước khác.
Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
Tham khảo
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần
TK:
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
*Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
- Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Nguyên nhân:Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình, làm cho quân Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực, phân tán lực lượng để đối phó và bị đánh bại.
Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
Quý tộc, vương hầu nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuân là tiêu biểu. Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương yêu nhân dân, quân lính hết lòng.
Trần Quốc Tuân còn là nhà lí luận quân sự tài ba. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng : Buih thưỵêu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư. Ông còn là tác giả của Hịch tướng sĩ. Với chức Quốc công tiết chế- Tổng chỉ huy quân đội, ông là người đã có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến, đặc biệt là các cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba.
Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...
Cách đánh giặc đúng đắn đó là : thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc ; biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã được chuẩn bị trước ; buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.
Ý nghĩa:Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Nguyên nhân :
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc,tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân
- Chiến lược, chiến thuật tài tình, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi .
Ý nghĩa :
-Đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc
- Khẳng định sức mạnh và truyền thống của dân tộc .
- Xây dựng truyền thống quân sự để lại nhiều bài học cho đời sau .
- Củng cố lại khối đoàn két toàn dân.
- Ngăn chặn n~ cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đến các quốc gia khác .
Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặt biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân.
- Tinh thần hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Chiến lược, chiến luật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư.
Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, để lại bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
* nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân , các tành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bv quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân. Trong đó có quý tộc , vương hầu là hạt nhân
- sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến . Đặc biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân , nâng cao đời sống nhân dân.
- Tinh thần hi sinh , quyết chiến quyết thắng của toàn dân và nòng cốt là quân đội.
- chiến lược chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của vương triều Trần , đặc biệt là các tướng giỏi như TRần Hưng Đạo , Trần Quang Khải,...
* ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế ché Mông- Nguyên, bv đc độc lập dân tộc , toàn vẹn lãnh thổ .
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc xây dựng học thuyết quân sự , để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tran chống xâm lược.
hok cẩn cảm ơn đâu mà nếu muốn cảm ơn mik thì cày view đom đóm hộ mik nhé
Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.
Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.
Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.
Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.
Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.
– Về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông NguyênĐánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu. Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.
Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.
Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.
Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.
Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.
Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.
– Về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông NguyênĐánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu. Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Ý nghĩa:
- Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập.
- Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
- Góp phần làm cho phong phú truyền thống quân sự của nhân dân ta.
- Để lại bài học vô giá "Khoan thủ sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc.
- Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.
Thank !