K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

2n + 5 ⋮ n + 1

Vì ( n + 1) ⋮ ( n + 1)

=> 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2n + 2) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2n + 5 ) - ( 2n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2n + 5 - 2n - 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> 3 ⋮ ( n + 1 )

=> ( n + 1 ) ∈ Ư(3) = { 1; 3 }

=> n ∈ { 0; 2}

Vậy n ∈{ 0; 2}

Học Tốt <3

11 tháng 12 2017

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

 2n+5 ⋮ n+1

2n+2+3 ⋮ n+1

2(n+1)+3 ⋮ n+1

3 ⋮ n+1

n+1 \in Ư(3) ={1,3}

n={0,2}

  Trả lời :

2.n + 5 chia hết cho n + 1

=> ( 2.n + 2 ) + 3 chia hết cho n + 1.

=> 2.( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1.

=> 3 chia hết cho n + 1 vì 2. ( n + 1 ) chia hết cho n + 1.

=> n + 1 thuộc Ư( 3 ) = 1 ; 3.

+, Nếu n + 1 = 1 => n = 0 ( chọn ).

+, Nếu n + 1 = 3 => n = 2 ( chọn ).

Vậy n = 2 và 5.

  Chúc bạn học giỏi!

Có 2n+5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuộc {0;2;-2;-4}

Vậy.....

16 tháng 12 2018

\(2n+5⋮n+1\)

\(2n+2+3⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

Mà \(n\inℕ^∗\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy.......

24 tháng 10 2021

vì số chia hết cho 5 là 0 và 5 số chia hết cho 2 có các số tận cùng là các số chẵn 

vậy nên chỉ cần tìm các số có các chữ số tận cùng là 0

24 tháng 10 2021

Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n thì n^2+n+6 không chia hết cho 5