Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được lực từ tác dụng lên các dòng điện được biểu diễn như hình vẽ.
Trường hợp được vẽ trên hình 30.4b SBT, lực từ có chiều hướng thẳng đứng lên trên.
Vận dụng quy tắc bàn tay phải, xác định các tên cực của nam châm điện, sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ. Kết quả được biểu diễn trên hình 30.5a.
Lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng phải vuông góc với dòng điện.
Chọn C
Đáp án: A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
F N M = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
F N P = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150 0 .
Đáp án A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
FMN = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
FNP = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150o.
Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn có giá trị bằng :
(vì mỗi cặp lực từ tác dụng lên hai cạnh đối diện của khung dây dẫn có hợp lực bằng không
Cả 3 trường hợp dòng điện chạy ra khỏi mặt phẳng tờ giấy
→ Đáp án D
.Cho hình dưới đây, F là lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn và dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy. Trường hợp nào sau đây có thể xảy ra? * 1 điểm ➙ chọn A. N là cực Nam, chiều dòng điện hướng về phía trước trang giấy. B. N là cực Bắc, chiều dòng điện hướng ra sau trang giấy. C. M là cực Bắc, chiều dòng điện hướng ra sau trang giấy. D. M là cực Bắc, chiều dòng điện hướng về phía trước trang giấy.
D