K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

nguyên nhân: do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải ra và khí quyển

hậu quả: tạo nên những chận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, khí thải còn làm thủng tầng ozon

23 tháng 12 2020

nguyên nhân: do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải ra và khí quyển

hậu quả: tạo nên những chận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, khí thải còn làm thủng tầng ozon

   
26 tháng 11 2021

Tham khảo!* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

26 tháng 11 2021

sai rồi

 

 

16 tháng 11 2021

THAM KHẢO!

* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

 

16 tháng 11 2021

Thank you ^^

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1: Ô nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét. Điều này làm lan truyền ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật và con người. Núi lửa phun trào: Các khí Metan, Lưu Huỳnh, Clo…

Câu 2: 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nướcÔ nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.Ô nhiễm do rác thải y tế.

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. ... Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng.

 

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai...
Đọc tiếp

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?

Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? 

Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? 

Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?

Câu 45. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi?

Câu 46. Nguyên nhân chủ yếu tài nguyên khoáng sản ở đới nóng bị cạn kiệt là do?

Câu 47. Nguyên nhân chủ yếu dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh là do?

Câu 48. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển là do?

Câu 49. Theo thống kê 01/4/2014, nước ta có diện tích 330 991 km2 với số dân là 90 493 352 người. Cho biết nước ta có mật độ dân số là bao nhiêu người/ km2?

Câu 50. Năm 1980, dân số Đông Nam Á là 360 triệu người, diện tích rừng là 240,2 triệu ha. Năm 1990, dân số Đông Nam Á là 442 triệu người, diện tích rừng là 208,6 triệu ha. Hãy chọn ý đúng về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á?

Câu 51. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là?

Câu 52. Chọn ý không phải là đặc điểm của hoang mạc ở đới nóng?

Câu 53. Bản thân em làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh em sinh sống và học tập ?

Câu 54. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Vậy lên cao 1500m thì nhiệt độ giảm bao nhiêu độ C?

 

0
24 tháng 10 2021

Tham khảo :

- Nguyễn nhân: Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...

- Hậu quả:

+ Mưa axít..
+ Hiệu ứng nhà kính.
+ Thủng tầng ôzôn .
+ Trái đất nóng lên.
+ Tăng các bệnh về hô hấp.
+ Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.

- Cách khắc phục: Hầu hết các nước trên thế giới đã kí nghị định thư Ki-ô-tô, nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.

24 tháng 10 2021

Tham khảo

a. Hiện trạng: Bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.

b. Nguyên nhân: 

- Khí thải: khói bụi từ các phương tiện giao thông, khu công nghiệp

- Khói từ nhà dân, đốt rác, núi lửa ...

- Sự rò rỉ từ các nhà máy chế biến hạt nhân ...

c. Hậu quả:

- Mưa axit làm chết cây cối, mài mòn các công trình xây dựng và gây bệnh đường hô hấp của con người.

- Gây hiệu ứng nhà kính  ->  Trái Đất nóng lên  ->  băng ở 2 cực tan nhiều  ->  nước biển dâng cao ...

- Làm thủng tần ô dôn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

d. Biện pháp:

- Trồng nhiều cây xanh

- Kí nghị định thư Ki-ô-tôn để cắt giảm bớt lượng khí thải.

22 tháng 2 2022

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

Công nghiệp và nông nghiệp. Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. ...

Giao thông vận tải. ...

Hoạt động quân sự ...

Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất. ...

Sinh hoạt. ...

Việc thu gom rác thải, xử lý rác thải.

2. Hậu quả gây ra do ô nhiễm không khí?

Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.

3. Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...

Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...

Sử dụng năng lượng sạch. ...

Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...

Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...

Trồng cây xanh.

22 tháng 2 2022

1.

  • Ô nhiễm từ gió bụi: Gió là một trong những nguyên nhân gây ra và lan truyền ô nhiễm không khí. Bụi bẩn, các chất khí thải ô nhiễm có thể được gió đẩy đi xa hàng trăm kilomet. Sự ô nhiễm cũng theo đó mà lây lan ra theo diện rộng.
  • Bão, lốc xoáy: Bão sinh ra một lượng lớn khí thải NOx. Vì vậy, nó cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, những trận bão cát thường mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5) khiến cho tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn tăng lên.
  • Cháy rừng: Đây là nguyên nhân khiến cho lượng Nito Oxit trong không khí tăng lên khá nhiều. Vì quy mô đám cháy lớn và thời gian dập tắt lâu.
  • Núi lửa phun trào: Khi có sự phun trào của núi lửa thì một lượng khí metan, clo, lưu huỳnh,… ở sâu trong các tầng nham thạch sẽ bị đẩy ra ngoài. Khiến không khí trở nên ô nhiễm hơn.
  • Thời điểm giao mùa: Đặc biệt vào thời điểm các tháng 10-11, là thời điểm giao mùa nên xuất hiện sương mù. Những lớp sương mù dày khiến lớp bụi tích tụ bên trong thành phố không thoát được. Gây nên hiện tượng cả thành phố bị bao phủ bởi lớp bụi (bụi mịn, siêu mịn,…) Đến gần trưa, lớp sương mới tan nên chất lượng mới được cải thiện. Trong trường hợp này, phải chờ khi nào có các đợt không khí lạnh, gió mùa Đông Bắc thì chất lượng mới được cải thiện.

 2. Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.

3. 

  1. Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
  2. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
  3. Sử dụng năng lượng sạch. ...
  4. Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
  5. Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
  6. Trồng cây xanh.
22 tháng 5 2017

- Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí.

- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.

29 tháng 12 2020

*Nguyên nhân :

– Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí.

– Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.