K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

⇒DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Vì AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Vì DB=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay AD⊥BC(đpcm)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC
góc BAD=goc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>BD=CD

c: ΔACB cân tại A

mà ADlà trung tuyến

nên AD vuông góc BC

21 tháng 3 2023

cảm ơn bn

Sửa đề: góc b=góc c

Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: AB=AC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên D là trung điểm của BC

hay DB=DC

1 tháng 12 2021

hay

 

1 tháng 12 2021

GT: Tam giác ABC: AB = AC.

       AD là phân giác góc A.

KL: a) DB = DC 

      b) AD vuông góc với BC.

a) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AD là phân giác góc A (gt).

=> AD là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> D là trung điểm của BC. 

=> DB = DC.

b) Xét tam giác ABC cân tại A: AD là phân giác góc A (gt).

=> AD là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AD vuông góc với BC.

 

1 tháng 12 2021

Đúng cái mik cần r, cảm ơn nhiều

đề sai rồi bạn

18 tháng 1 2022

? đề sai r ? :V

22 tháng 1 2017

A B C H E D

Có thể thấy rằng DC + DE = EC < BC mà BC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác) nên AB + AC > DC + DE.

Đề sai rồi bạn.

22 tháng 1 2017

mả thằng cha mi t

7 tháng 4 2020

b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7

7 tháng 4 2020

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)

b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm

c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm