K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

\(x^2-2x+1=0\\ \Leftrightarrow x^2-2.x.1 +1^2=0 \\ \Leftrightarrow (x-1)^2=0 \\\Leftrightarrow x-1=0 \\ \Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\).

18 tháng 12 2020

x2−2x+1=0

⇔x2−2.x.1+12=0⇔(x−1)2=0⇔x−1=0⇔x=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow (x^2-1)^3+(x^2+2)^3+(2x-1)^3-3(x^2-1)(x^2+2)(2x-1)=0$

Đặt $x^2-1=a; x^2+2=b; 2x-1=c$ thì pt trở thành:
$a^3+b^3+c^3-3abc=0$

$\Leftrightarrow (a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0$

$\Leftrightarrow (a+b+c)[(a+b)^2-c(a+b)+c^2]-3ab(a+b+c)=0$

$\Leftrightarrow (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0$

$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$

Nếu $a+b+c=0$

$\Leftrightarrow x^2-1+x^2+2+2x-1=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+2x=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
Nếu $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$

$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$

$\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0$ (dễ CM)

$\Leftrightarrow a=b=c$

$\Leftrightarrow x^2-1=x^2+2=2x-1$ (vô lý)

Vậy..........

15 tháng 5 2021

Akai Haruma  Chị ơi chỗ 

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)=0\) từ chỗ trên chị tách làm sao ra được vế beeb phải vậy ạ 

A=(x1-x2)^2-x1^2+x1(x1+x2)

=(x1-x2)^2+x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(1/2)^2-(-1/4)=1/4+1/4=1/2

9 tháng 2 2019

(x2 – 2x + 1) – 4 = 0

⇔ (x – 1)2 – 22 = 0

⇔ (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0

(Sử dụng hằng đẳng thức)

⇔ (x – 3)(x + 1) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.

+ x + 1 = 0 ⇔ x = -1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 3}.

23 tháng 2 2021

tham khảo 

https://hoidapvietjack.com/q/57243/giai-cac-phuong-trinh-sau-a-2x12-2x-12-b-x2-3x-2-5x2-3x60

23 tháng 2 2021

b) (2x+1)2-2x-1=2

\(< =>4x^2+4x+1-2x-1=2\)

\(< =>4x^2+2x-2=0\)

\(< =>4x^2+4x-2x-2=0\)

\(< =>\left(4x^2+4x\right)-\left(2x+2\right)=0\)

\(< =>4x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x+1\right)\left(4x-2\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x+1=0=>x=-1\\4x-2=0=>x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

11 tháng 4 2022

\(x^2-2x+1< 9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)

\(\Leftrightarrow x-1< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)

\(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(2+x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2-x=0\\2+x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\)

\(\Leftrightarrow x+2< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -2\)

11 tháng 4 2022

a)\(x^2-2x+1< 9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-3\right)\left(x-1+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 4\\x>-2\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 4\).

b) \(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x+2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2 >0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x>2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< 2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra) hay

\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x< 2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)

-Vậy nghiệm của BĐT là \(x< -2\) hay \(1< x< 2\).

c) ĐKXĐ: \(x\ne5\)

 \(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x+2>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>5\end{matrix}\right.\)(vô lí) hay

\(\left[{}\begin{matrix}x>-2\\x< 5\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)

-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 5\)

19 tháng 4 2019

9 tháng 3 2023

1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x- 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4 

2. 

a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)

b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)

c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)

d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)

a: Khi m=0 thì (1) sẽ là x^2-5x+6=0

=>x=2 hoặc x=3

b: 2x1+3x2=13 và x1+x2=m+5

=>2x1+2x2=2m+10 và 2x1+3x2=13

=>x2=13-2m-10=3-2m và x1=m+5-3+2m=3m+2

x1x2=-m+6

=>(-2m+3)(3m+2)=-m+6

=>-6m^2-4m+9m+6=-m+6

=>-6m^2+6m=0

=>m=0 hoặc m=1

Bài 1:    Giải các phương trình   a/                                    c/  b/                             d/     e/ (x +)(x-) = 0                                          g/ (3x-1)(2x-3)(x+5) = 0            h/ x2 – x = 0  f/ x2 – 2x = 0                                                    i/ x2 – 3x = 0        k/ (x+1)(x+2) =(2-x)(x+2) Bài 4: Giải các phương trình sau:g)               h)     n)             m)                                         i/ = 8 – x                             ...
Đọc tiếp

Bài 1:    Giải các phương trình

 

 

a/                                    c/

 b/                             d/     

e/ (x +)(x-) = 0                                          g/ (3x-1)(2x-3)(x+5) = 0           

 

h/ x2 – x = 0 

 

f/ x2 – 2x = 0                                                    i/ x2 – 3x = 0        k/ (x+1)(x+2) =(2-x)(x+2)

 

Bài 4: Giải các phương trình sau:

g)               h)

  

   n)             m)                                       

  i/ = 8 – x                                        k)  = – 4x +7

 

f.

 

Bài 6: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:

         

     j/ 3x  - (2x + 5 ) £ (2x – 3 )              k/ (x – 3)(x + 3) < x(x + 2 ) + 3        

     p/ 1+                           q)             

     b.  

1

6:

k: =>x^2-9<x^2+2x+3

=>2x+3>-9

=>2x>-12

=>x>-6

1:

h: =>x(x-1)=0

=>x=0; x=1

i: =>x(x-3)=0

=>x=0; x=3